A. KIẾN THỨC CẦN NHỚ

I. Nguyên tắc: Khử ion kim loại thành kim loại tự do: Mn+ + ne → M

II. Phương pháp điều chế kim loại

1. Phương pháp thủy luyện

– Dùng kim loại mạnh đẩy kim loại yếu hơn ra khỏi hợp chất muối.

– Phương pháp thủy luyện chủ yếu dùng để điều chế những kim loại có tính khử yếu như Cu, Hg, Ag, Au, …

2. Phương pháp nhiệt luyện

– Dùng các chất khử mạnh như C, co, H, hoặc kim loại A1 để khử những ion kim loại ở nhiệt độ cao.

– Phương pháp nhiệt luyện được dùng để điều chế những kim loại có độ hoạt động trung bình như Zn, Fe, Sn, Pb, …

3. Phương pháp điện phân

– Dùng dòng điện một chiều để khử các ion kim loại.

– Điều chế kim loại có tính khử mạnh như Li, Na, K, Al, .. .

III. Định luật Faraday Công thức:

Trong đó:

m : Khối lượng chất thu được ở điện cực, tính bằng gam.

A: Khối lượng mol nguyên tử của chất thu được ở điện cực.

n: Số electron mà nguyên tử hoặc ion đã cho hoặc nhận.

I: Cường độ dòng điện, tính bằng ampe (A).

t: Thời gian điện phân, tính bằng giây (s).

F: Hằng số Faraday (F = 96500 C/mol).

Nguồn website giaibai5s.com

  1. HƯỚNG DẪN GIẢI VÀ ĐÁP ÁN BÀI TẬP SGK TRANG 140 Câu 1. Chọn C Câu 2. Chọn B Câu 3.

+) Từ NaCl điều chế kim loại Na bằng phương pháp điện phân NaCl nóng chảy.

2NaC1 -_ dpnc→ 2Na + Cl2T +) Từ FeS2, dùng phương pháp nhiệt luyện:

4FeS2 + 1102ľ → 2Fe2O3 + 8S021

Fe2O3 + 3H2-10 2Fe + 3H20 +) Từ Cu(OH)2: • Nhiệt luyện:

Cu(OH)2 – > CuO + H20

CuO + H2 → Cu + H2O • Điện phân:

Cu(OH)2 + 2H2SO4 → CuSO4 + H2O

2CuSO4 + 2H20 -_dpdd → 2Cu + O2 + 2H2SO4 Câu 4. a) Sơ đồ điện phân:

Cực (-) . + Cu(NO3)2 (dd) – Cực (+) – Cu2+, H20 . (H20)

HO, SO Cu2+ + 2e → Cu

2H2O + O2 + 4H+ + 4e b) Phản ứng xảy ra khi điện phân:

2Cu(NO3)2 + 2H20 _dpdd → 2Cu + 4HNO3 + 027 c) H2O có 2 vai trò: – Là dung môi làm cho Cu(NO3)2 phân li thành ion Cu + và NO. – Tham gia vào quá trình oxi hóa ở cực (+). d) Nồng độ ion Cut giảm, nồng độ ion H+ tăng, nồng độ ion NO,

không thay đổi. Câu 5. a) Ngâm hỗn hợp bột Ag và Cu trong dung dịch AgNO3 dư:

Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Agt … 70 ::

12 thử

  1. b) Oxi hóa hỗn hợp trong khí oxi ở nhiệt độ cao thì Cu bị oxi hóa .. thành CuO. Ngam hỗn hợp Ag và CuO trong dung dịch H2SO4 loãng

2Cu + 02 -1° → 2CuO

CuO + H2SO4 → CuSO4 + H2O c) Hòa tan hỗn hợp bột Ag và Cu trong dung dịch HNO3 được dung dịch chứa hai muối AgNO3 và Cu(NO3)2. Sau đó, có thể dùng phương pháp điện phân với điện cực trơ, ion Agt bị khử trước, bám trên cực (-)(catot). Hoặc có thể dùng một lượng Cu vừa đủ để khử

hết ion Ag+ thành Ag. Câu 6. , Phương trình điện phân:

4AgNO3 + 2H20 4Ag + 027 + 4HNO3 (1)

2Cu(NO3)2 + 2H2O → 2Cu + O2T + 4HNO3 (2) Theo định luật Faraday, ta tính được khối lượng khí O, thu được ở anot: 16 x 0,804 x 2 x 60 x 60

° = 0,84 (gam)=no = 0,015 (mol).

.

mo, =

96500 x 2

M[Cu(NO

donc

. (1)

Gọi x và y là số mol Ag và Cu thu được ở catot sau điện phân.

(108x + 64y = 3,44 Theo đề bài, ta có hệ phương trình: {.

(x/4 + y/2 = 0,015 Giải hệ phương trình, ta được: x = y = 0,02 mol. Vậy: CMANO = CCHNOL = 1000 x 0,02 = 0,1M.

200 Câu 7.

| Gọi công thức muối clorua là RCl2 Phản ứng: RClg dụng + R + Cl21

(mol) 0,3 . +0,3 Ta có: n = 6.7

CI, 22.4 Từ (1) 3 nao, = 0,3 (mol) = Mao, 3g = 111 (đvC).

R = 111 – 71 = 40: Canxi (Ca).

Vậy công thức muối là CaCl: canxi clorua. Câu 8. a) – Sơ đồ điện phân: học sinh tự viết. – Phương trình hóa học:

4AgNO3 + 2H20 − 4Ag+ + O2T + 4HNO3

AgNO3 + NaCl → AgCl) + NaNO3

  1. b) Khối lượng Ag thu được ở catot:

108 x 5 x 15 x60 – 5.036 (gam).. – mag =

96500 x 1

5.036 n = 3 = 0,047 (mol) và nNaCl = 0,01 (mol).

108 Từ (2) = Số mol AgNO, tham gia phản ứng là 0,01 mol.

9,69 (gam). . m. No (trong dung dịch ban đầu) = (0,01 + 0,047) x 170 =

Vyvu 15ail). .

Chương 5. Đại cương về kim loại-Bài 22. Điều chế kim loại
Đánh giá bài viết