A. KIẾN THỨC CẦN NHỚ

I. Khái niệm

Sự ăn mòn kim loại là sự phá hủy kim loại hoặc hợp kim do tác dụng của các chất trong môi trường.

II. Các dạng ăn mòn kim loại

1. Ăn mòn hóa học: là quá trình oxi hóa – khử, trong đó các electron của kim loại được chuyển trực đến các chất trong môi trường.

2. Ăn mòn điện hóa học: là quá trình oxi hóa – khử, trong đó kim loại bị ăn mòn do tác dụng của dung dịch chất điện li và tạo nên dòng electron chuyển dời từ cực âm đến cực dương.

Điều kiện xảy ra sự ăn mòn điện hóa học:

– Các điện cực phải khác nhau về bản chất.

– Các điện cực phải tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp với nhau qua dây dẫn.

– Các điện cực cùng tiếp xúc với dung dịch chất điện li.

Chú ý: Thiếu 1 trong 3 điều kiện trên sẽ không xảy ra ăn mòn điện hóa học.

III. Chống ăn mòn kim loại

1. Bảo vệ bề mặt

Phủ lên bề mặt kim loại một lớp sơn, dầu mỡ, chất dẻo hoặc tráng, mạ bằng một kim loại khác.

2. Bảo vệ điện hóa

Bảo vệ điện hóa là dùng một kim loại làm “vật hi sinh” để bảo vệ vật liệu kim loại.

Nguồn website giaibai5s.com

  1. HƯỚNG DẪN GIẢI VÀ ĐÁP ÁN BÀI TẬP SGK TRANG 136 Câu 1.

+) Giống nhau: Bản chất của sự ăn mòn hóa học và sự ăn mòn điện hóa học là phản ứng oxi hóa khử. +) Khác nhau:

– Trong ăn mòn hóa học không hình thành dòng điện. – Trong ăn mòn điện hóa có sự hình thành dòng electron (các electron được di chuyển thành dòng) từ cực âm đến cực dương và

– sinh ra dòng điện. Câu 2. Chọn D Câu 3. Chọn B

Thép cacbon là hợp kim của Fe-C gồm những tinh thể Fe tiếp xúc trực tiếp với tinh thể C (graphit). Không khí ẩm có hòa tan khí CO2, O2, .. tạo ra lớp dung dịch chất điện li phủ lên bề mặt thép làm xuất hiện vô số pin điện hóa mà tinh thể Fe là cực âm, tinh thể C là cực dương. – Ở cực dương xảy ra sự khử: 2H+ + 2e → H2

O2 + 2H20 + 4e → 40H – Ở cực âm xảy ra sự oxi hóa: Fe + Fet + 2e Ion Fe2+ tan vào dung dịch chất điện li có hòa tan khí oxi nên ion Fe2+ bị oxi hóa thành Fe3+ và dưới tác dụng của ion OH- tạo ra gỉ

sắt có thành phần chủ yếu là: Fe2O3.nH2O Câu 4.

– Chỗ nối của hai kim loại A1-Cu trong không khí ẩm có đủ điều

kiện hình thành hiện tượng ăn mòn điện hóa và Al là cực âm nên | bị ăn mòn nhanh 2 dây bị đứt.

– Kết luận: không nên dùng hai loại dây kim loại nối với nhau, nên

nối bằng đoạn dây đồng. Câu 5.

  1. a) Zn và Sn là những kim loại hoạt động, nhưng trong tự nhiên chúng đều được bao phủ bằng lớp màng mỏng oxit đặc khít mà các

chất khí và nước không thấm qua được. Do vậy có thể dùng để bảo | vệ sắt.

  1. b) Hiện tượng và cơ chế ăn mòn: – Hiện tượng: • Ở những chỗ sây sát của cả hai vật đều xảy ra hiện tượng ăn

mòn điện hóa kim loại. • ở những vết sây sát trên vật trang thiếc (Sn) xuất hiện chất

rắn màu nâu đỏ (gỉ sắt). Trên vật tráng kẽm (Zn) xuất hiện

chất rắn dưới dạng màu trắng (hợp chất của kẽm). – Cơ chế xảy ra ăn mòn: Anot : Fe → Fe2+ + 2e

Anot (cực –): Zn + Zn + 2e Catot: O + 2H2O + 4e + 4OH- | Catot (cực +): O2 + 2H2O + 4e + 4OH3Fe bị ăn mòn điện hóa nhanh 19 Fe được bảo vệ, Zn bị ăn mòn chậm.

Chương 5. Đại cương về kim loại-Bài 21. Sự ăn mòn kim loại
Đánh giá bài viết