A.TÓM TẮT KIẾN THỨC

  1. Kí hiệu: 

∈ : Thuộc, ∉ : Không thuộc

a ∈ A: Phần tử a thuộc tập hợp A.

b ∉ A: Phần tử b không thuộc tập hợp A.

2. Cách viết:

Các phần tử của một tập hợp được viết:

Trong dấu { } , cách nhau bởi dấu “,” hoặc dấu chấm phẩy “;” Mỗi phần tử được viết một lần, không kể thứ tự.

Ví dụ: Tập hợp A gồm ba phần tử a, b, c thì ta có thể viết A = {a; b; c} hoặc A = {c; a; b} v.v…

  1. TÓM TẮT KIẾN THỨC 1. Kí hiệu: 6 : thuộc, 4 : không thuộc B . a C A : Phần tử a thuộc tập hợp A.

b # A : Phân tử b không thuộc tập hợp A. 2. Cách viết :

Các phần tử của một tập hợp được viết : Trong hai dấu { }, cách nhau bởi dấu phẩy “,” hoặc dấu chấm phẩy “;” – Mỗi phần tử dược viết một lần, không kể thứ tự.

Ví dụ : Tập hợp A gồm ba phần tử a, b, c thì ta có thể viết A = {a; b; c}

hoặc A = {c; a; b) vv… B. PHƯƠNG PIIÁP

| Để viết một tập hợp, ta có thể : – Liệt kê các phần tử của tập hợp.

| Chỉ ra tính chất đặc trưng của các phần tử của tập hợp. 1 Viết tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 7 rồi điền ký hiệu thích hợp vào ô vuông

2D, 100D

Hướng dẫn Ta có : D = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6}

2 CD; 10D 2 Viết tập hợp các chữ cái trong từ “NHA TRANG

| Hướng dẫn ÎN, H, A, T, R, G}

  1. BÀI TẬP

Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 8 và nhỏ hơn 14 bằng hai cách, sau đó điền kí hiệu thích hợp vào ô vuông :

12A; 160A

| Hướng dẫn * Cac 1: Liệt kê các phần tử của tập hợp.

Ta thấy các số tự nhiên lớn hơn 8 và nhỏ hơn 14 là các số : 9, 10, 11, 12, 13, Vậy :

A = {9; 10; 11; 12; 13}

* Cách 2 : Nêu tính chất đặc trưng của các phần tử của tập hợp; theo đầu | bài, ta có : : A = (x E N I 8 < x < 14} Rõ ràng số 12 là một trong các số 9, 10, 11, 12, 13 nên 12 thuộc tập hợp A, vậy : 12 [ A.

16 không thuộc tập hợp A, vậy : 16|| A. 2 Viết tập hợp các chữ cái trong từ “TOÁN HỌC”.

Hướng dẫn

M = {T, O, A, N, H, C} 3. Cho hai tập hợp: A = {a; b) ; B = {b; x; y} Điền ký hiệu thích hợp vào ô vuông: xDA; y B; b[A; BDB

Hướng dẫn x@A; y @B; be A]; beB Nhìn vào các hình vẽ, viết các tập hợp A, B, M, H. A .2 –

M

  • Sách

FH

26

  • Bút/

13

ai ob

5

. Mū Hướng dẫn A = (15; 26} : B = {1; a; b} M = {bút}

H = {Sách, vở, bút} a) Một năm gồm bốn quý. Viết tập hợp A các tháng của quý hai trong năm. b) Viết tập hợp B các tháng (dương lịch) có 30 ngày.

Hướng dẫn • a) A = {tháng tư, tháng năm, tháng sáu B = {tháng 4, tháng 6, tháng 9, tháng 11)

| BÀI TẬP TỰ LUYỆN

1 Viết tập hợp các ngày trong tuần. 2 Cho hai tập hợp : A = {4; 5; 6; 7; 8; 9; 10}

B = (x € N:8< x < 15} a) Viết tập hợp A theo cách nêu các tính chất của các phần tử và viết tập hợp

B dưới dạng liệt kê các phần tử. b) Hãy viết tập hợp C gồm các phần tử là phần tử của cả A và B theo hai cách.

Bài 1. Tập hợp. Phần tử của tập hợp
4.5 (90%) 8 votes