I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ

– Tính chất vật lí chung: có ánh kim, dẻo, dẫn điện và dẫn nhiệt tốt.

– Tính chất hóa học chung là tính khử: khử được phi kim, ion H+ trong nước, dung dịch axit, ion kim loại trong dung dịch muối.

                           M → Mn+ + ne (1 ≤n≤3) 

– Dãy điện hóa của kim loại:

+ Các kim loại trong dãy điện hóa được sắp xếp theo chiều tính khử của kim loại giảm dần và tính oxi hóa của ion kim loại tăng dần.

+ Dãy điện hóa cho phép dự đoán chiều của phản ứng giữa 2 cặp oxi hóa – khử: chất oxi hóa mạnh hơn sẽ oxi hóa chất khử mạnh hơn sinh ra chất oxi hóa yếu hơn và chất khử yếu hơn.

Nguồn website giaibai5s.com

  1. HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP (SGK) Bài 1 (Trang 88, SGK)

Tính chất vật lí chung của kim loại có được là do trong cấu tạo mạng tinh thể kim loại có các electron tự do chuyển động trong mạng tinh thể kim loại.

Bài 2 (Trang 88, SGK) Tính chất hóa học chung của kim loại là tính khử: M – ne • MDo: – Nguyên tử kim loại có số electron hóa trị ít 1, 2, 3 electron.

– Trong cùng một chu kì bán kính nguyên tử kim loại lớn, điện tích hạt nhân nhỏ.

– Năng lượng ion hóa nguyên tử kim loại nhỏ.

Vì vậy, lực liên kết giữa hạt nhân với các electron hóa trị của kim loại là yếu nên chúng dễ tách ra khỏi nguyên tử. Kim loại thể hiện tính khử. | Bài 3 (Trang 88, SGK)

Thủy ngân dễ bay hơi và rất độc. Nếu chẳng may nhiệt kế thủy ngân bị vỡ thì dùng bột lưu huỳnh để khử độc thủy ngân.

Hg +S → HgS1 Vì vậy, chúng ta chọn B. Bài 4 (Trang 89, SGK)

Để loại tạp chất CuSO4 phải chọn kim loại sao cho chỉ chuyển CuSO, thành Cuz và không sinh thêm muối mới. Nên phải dùng phương pháp thủy luyện và kim loại đó là Fe:

Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cut

Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cul Bài 5 (Trang 89, SGK)

Fe + 2FeCl3 + 3FeCl2 Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cut Fe + Pb(NO3)2 → Fe(NO3)2 + Pb Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

Fe + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + 2H20

| 2Fe + 6H2SO4 đặc nóng -> Fe2(SO4)3 + SO2 + 6H2O Số phản ứng tạo muối Fe(II) là 4 phản ứng. Vì vậy, chúng ta chọn B. Bài 6 (Trang 89, SGK) Ta có: nFe =x, TAI= 2x. Theo đề ta có: 56x + 2x x 27 = 5,5 + x = 0,05 (mol) Al + 3AgNO3 → Al(NO3)3 + 3Ag. 0,1 0,3 (du) A1 hết thì Fe mới phản ứng: Fe + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2Ag → nag = 3na1=0,3 (mol) → mag = 0,3 * 108 = 32,4 (g) Chất rắn còn lại là Ag và Fe chưa phản ứng. • mchất rắn = mAg + mFe = 32,4 + 0,05 x 56 = 35,2 (g) Vì vậy, chúng ta chọn B. Bài 7 (Trang 89, SGK) a. Tính khử giảm dần: Zn > Fe > Ni > H> Fe2+ > Hg > Ag.

Tính oxi hóa tăng dần: Zn2+ < Fe2+ < Ni2+ <H” <Fe3+ < Hg2+ < Agt. b. Tính khử giảm dần: > Br > CTr >F. . Tính oxi hóa tăng dần: I < B < C < F. Bài 8 (Trang 89, SGK)

Những tính chất vật lí chung của kim loại (dẫn điện, dẫn nhiệt, dẻo, ánh kim) gây nên chủ yếu bởi các electron tự do trong tinh thể kim loại.

| Vì vậy, chúng ta chọn D.

Giải bài tập Hóa Học lớp 12 Cơ bản-Chương 5. Đai cương về kim loại-Bài 18. Tính chất của kim loại. Dây điện hóa của kim loại
Đánh giá bài viết