A. KIẾN THỨC CƠ BẢN

1. Hệ toạ độ

Trong không gian cho ba trục toạ độ chung gốc O, đôi một vuông góc M với nhau: x’Ox, y’oy, z’Oz. Hệ thống ba trục toạ độ như vậy gọi là hệ trục toạ độ Đề-các vuông góc Oxyz; O được gọi là gốc toạ độ. Giả sử lần lượt là các vectơ đơn vị trên các trục x’Ox, y’Oy, z’Oz.

2. Toạ độ giao điểm

Trong không gian, cho hệ trục toạ độ Oxyz và một điểm M tùy ý. Khi đó không đồng phẳng nên tồn tại duy nhất một bộ ba số sao cho

Ta nói bộ ba số (x, y, z) là toạ độ của điểm M đối với hệ trục toạ độ Oxyz đã cho và viết M(x, y, z) hoặc M = (x; y; z).

Như vậy M(x,y,z) ⇔

3. Toạ độ của vectơ 

Trong không gian Oxyz cho vectơ , ta luôn có Khi đó bộ ba số (a1; a2; a3) được xác định duy nhất và được gọi là toạ độ của vectơ đối với hệ trục toạ độ Oxyz. Ta viết như sau:

 

 4. Biểu thức toạ độ của các phép toán vectơ

– Định lí

Nguồn website giaibai5s.com

  1. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Hệ toạ độ

| Trong không gian cho ba trục toạ độ chung gốc 0, đôi một vuông góc

M với nhau: x’Ox, y’oy, z’Oz. Hệ thống ba trục toạ độ như vậy gọi là hệ trục toạ độ Đề-các vuông góc Oxyz; 0 được gọi là gốc toạ độ. Giả sử i, j, k lần lượt là các vectơ đơn vị trên các trục xOx, yoy,zOz. 2. Toạ độ giao điểm

Trong không gian, cho hệ trục toạ độ Oxyz và một điểm M tùy ý. Khi đó i, j, k không đồng phẳng nên tồn tại duy nhất một bộ ba số sao cho OM = xi + yj + zk

Ta nói bộ ba số (x, y, z) là toạ độ của điểm M đối với hệ trục toạ độ Oxyz đã cho và viết M(x, y, z) hoặc M = (x; y; z).

Như vậy M(x,y,z) = OM = xy+yj+ zk. 3. Toạ độ của vectơ | Trong không gian Oxyz cho vectơ a, ta luôn có a = ai + a,j+a,k. Khi đó bộ ba số (a); a); ag) được xác định duy nhất và được gọi là toạ độ của vectơ ả đối với hệ trục toạ độ Oxyz. Ta viết như sau:

a =(a,; az; az) hoặc ā(a,; az; az).

Như vậy thì: a=(a; a, a,)= a=ai-a,j+a,k. 4. Biểu thức toạ độ của các phép toán vectơ

– Định lí

Đối với hệ trục Oxyz, nếu có hai vectơ a(a; a,; a, và b(bộ; b; b,) thì ta có: ā+b =(a, +b,; a+ b2; a, + b3). ā-b= (a, – b,; a, – bz; az – bz). kā = k(a,; az; az) = (ka,; kaz; kaz) với ke R. – Hệ quả Cho hai vectơ a(a ; a ; a,) và b(b; b; b,). Ta có:

a=b6a, = b; a, = by; az = bz. + Vectơ 0 có toạ độ là (0, 0, 0).

+ Với b40 thì hai vectơ a và b cùng phương khi và chỉ khi có một số k sao cho: a = kb,; az = kby; az = kbz.

+ Trong không gian Oxyz, nếu hai điểm A(XA; VA; ZA) và B(XB; MB; ZB) thì: AB = (X8 – XA; YB – YA; 25 -2). + Toạ độ trung điểm M của đoạn thẳng AB là: M=( ****p, Ya+ya,42 +29

2 2 5. Tích vô hướng (Biểu thức toạ độ của tích vô hướng)

Trong không gian Oxyz, tích vô hướng của hai vectơ (a; a; a) và b(b; b; b,) được xác định bằng công thức sau: a.b=ab +a,b, Fa,b,.

Như vậy: Cho a(a,; a,; a,), độ dài vectơ a là: a = a + a +a. Cho hai điểm A(XA; VA; ZA) và B(XB, VB, ZB). Ta có: AB =[AB = V(xp-x»)? +(Y: -JP+(29 -2? Gọi ọ là góc giữa hai vectơ a(a; a,; a,) và b(b, b, b,) với a, b = 0 thì: cosp = cos(ā;b) = al.6, Tapi tantas Joi + b} + b}

a, b, +azbą + azb? ālā= a, b, + a, b, +azb> = 0. 6. Phương trình mặt cầu

– Định lí

COSQ

CO

Trong không gian Oxyz, mặt cầu (S) tâm I(a; b; c), bán kính r có phương trình là:

(x – a)? + (y – b)2 + (2 – c)2 = r?.

– Phương trình dạng: x^+y+z^ +2Ax +2By+2Cz+D=0 với điều kiện A+B+C -D>0 là phương trình mặt cầu tâm I(-A; -B; -C) có bán kính bằng A2+B+C – D. B. HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP (SGK) Bài 1 (Trang 68, SGK)

  1. a) Ta có: a =(2; – 5; 3) = 4ā = (8; – 20; 12)

6 = 60; 2:- 1)=-46=(0; -31 d = 48 -36 +3+=(3+0+3 –20 – + 21;12+5+6)=(*)

© = (1; 7; 2) = 30 =(3; 21; 6)

  1. b) Ta có: à = (2; – 5; 3) b = (0; 2; -1)=-45 = (0; – 8; 4) C = (1; 7; 2) –2c =(-2; – 14; -4)

ērā -46 – 27 = (2+0 – 2; -5-8-14; 3+4-4) = (0); – 27; 3). Bài 2 (Trang 68, SGK) – Cách 1:

Gọi M là trung điểm của cạnh BC. Theo công thức trung điểm của đoạn thẳng ta có:

= -(XB

+X

) =

R

MI —-

2′ 2″

C] trong tam tain giác ABC. Theo tính chất trọng tâm của tam giác, điểm 3 cách đỉnh A một đoạn AG = AM.

= AG = AM. Vi Ad: -: ), M (3 2 ) nén AM=( 1135)

2)

BAG== AM. Vì A(l; -1; 1), M) –

nên AM = -, – 12:22)

– Gọi (x; y; Z) là toạ độ của trọng tâm G. Ta có: A(1; – 1; 1), G(x; y; z)= AG=(x-1; y+l; z-1). Theo điều kiện bằng nhau của hai vectơ ta có:

x-1=

AG = AM ={y+l=} ({}) ={y=8

1

y +1 =

Cách 2: Gọi (x, y, z) là toạ độ trọng tâm G của tam giác ABC. Ta có: GA = (1-x;-1-y;1- z); GB = (-x;1-y; 2-z); GC = (1 – x; -y; 1-z). = GA+GB+GC = (2 – 3x; – 3y; 4 – 32). Mà G là trọng tâm nên GA 4GB+GC = 0.

2-3x = 0) x =

3

Suy ra: {-3y = 0 = y = 0

4-32=1

Z=

Nhận xét:

Toạ độ trọng tâm G của tam giác ABC bằng trung bình cộng các toạ độ tương ứng của ba đình của tam giác. Bài 3 (Trang 68, SGK)

Tui

AB== (: 1; 1);

AD=(0; – 1; 0);

(xc-2 =0 (xc = 2 BC = AD = {yc-1=-1 {ys = 0

(26 -2 = 0 (2c = 2 Do đó: C=(2; 0; 2). Suy ra: CC=(2; 5; -7). Từ AA = BB =DD=CC =(2; 5; -7). xx-1=2

D(1;-1; 1) Suy ra {y – 0=5

A(1; 0; 1)/1 7 2x:-1=-7

– B(2; 1; 4) xx=3 > {yx = 5

C'(4; 5; -5) 12x = -6 Vậy A =(3; 5;-6).

Chứng minh tương tự ta có: B =(4; 6; -5) và D =(3; 4;-6). Bài 4 (Trang 68, SGK)

  1. a) Theo công thức toạ độ của tích vô hướng giữa hai vectơ, ta có: a.b= 3.2+0.(-4)+(-6).0=6. b) Chứng minh tương tự, ta có:

c.d = 1.4+(-5).3+2.(-5)=-21. Bài 5 (Trang 68, SGK) | Phương trình mặt cầu có dạng:

x2 + y2 +2? + 2Ax + 2By + 2Cz+D = 0

Với A +Bo+C –D>0 thì có tâm I(-A; -B; -C) và có bán kính r=VA? +B’ +C? -D.

  1. a) Ta có: 2A=-83-A=4; 2B=-23-B=1; 2C=0>C=0; D = 1. =I(4; 1; 0) và r = 4. Vậy mặt cầu có tâm I(4; 1; 0) và bán kính r= 4.

B’

Chú ý: Ta có thể đưa phương trình mặt cầu về dạng:

(x-a)? +(y-b)2 +(2-c)? =r? Để có tâm I(a; b; c). Muốn vậy ta sử dụng các hằng đẳng thức đáng nhớ để chuyển các bình phương thiếu trở thành các bình phương của nhị thức.

Ta có: x2+y+z? – 8x – 2y +1 = 0 + x – 8x + y^ – 2y+z^ + 1 = 0.

Ta nhận thấy x2 – 8x là một bình phương thiếu nên ta thêm và bớt đi một hạng tử thứ ba để làm xuất hiện một bình phương của nhị thức:

x2 — 8x = x2 – 8x +16-16 = (x – 4)2 – 16. Tương tự như vậy ta có:

y2 — 2y = y2 – 2y+1-1=(y-1)2 – 1. Như vậy phương trình mặt cầu sẽ trở thành: (x-4)2 – 16+(y-1)2 -1+2° +1=0 + (x – 4)+(y-1)2 +z? = 16. Từ đó suy ra tâm I(4; 1; 0) và bán kính r= 416 =4. b) Trước hết ta đưa về dạng quen thuộc bằng cách chia cả hai vế cho 3: 3×2 +3y2 +372 – 6x +8y +152–3=0 + xo+y+z2 – 2x + y +52–1=0. Khi đó ta có:

2A =-26-A= 1; 2B = =-=-* 2C=54-C= D=-1. Như vậy (1- 3) và bán kính là: =y=+*+6) +(=(-1) – V

Bài 6 (Trang 68, SGK)

  1. a) Cách 1: Gọi I là trung điểm của AB. Khi đó mặt cầu đường kính AB có tâm là I và bán kính ra

Ta có: I(3; -1; 5) và r =IA? =9. Do đó phương trình mặt cầu đường kính AB có dạng: (x – 3)2 + (y +1) + (2-5)2 = 9. Cách 2:

Mặt cầu đường kính AB là tập (S) các điểm M trong không gian nhìn đoạn AB dưới một góc vuông.

Giả sử M(x, y, z), khi đó Me (S)ệ AM ( BM = AM.BM = 0. (1) Ta có: AM = (x – 4; y+3; z-7), BM = (x – 2; y=1; z-3) (1) = (x-4)(x – 2)+(y +3)(y-1)+(z-7)(z-3)=0

x2 + y2 +z2 – 6x +2y – 102 + 26 = 0 = (x – 3)+(y + 1)+ (z – 5)2 = 9. Đây là phương trình mặt cầu mà ta cần tìm. b) Mặt cầu cần tìm có tâm C(3; –3; 1) và có bán kính r=AC = (3-5)? +(-3+2) +(1-1) = V5.

Phương trình mặt cầu cần tìm là: (x – 3)^ +(y+3)^+(2-1) =5.

Giải bài tập Hình học 12 (Chương trình cơ bản) – Chương 3, Bài 1: Hệ toạ độ trong không gian
5 (100%) 1 vote