A. KIẾN THỨC CẦN NHỚ

I. Tính chất hóa học của silic

1) Tính khử

+) Tác dụng với phi kim:

Nếu ở nhiệt độ rất cao:

+) Tác dụng với hợp chất.

                Si + 2NaOH + H20 → Na2SiO2 + 2H2

                3Si + 4HNO3 + 18HF → 3H2SiF6 + 4NO↑ + 8H20.

2) Tính oxi hóa:

II. Tính chất của hợp chất silic

1) Silic đioxit (SiO2) .

Silic đioxit là oxit axit, tan dần trong kiềm đặc, nhưng tan dễ trong | kiềm nóng chảy tạo silicat.

                 SiO2 + 2NaOH → Na2SiO3 + H2O

                 SiO2 + Na2CO3 → Na2SiO3 + CO2

SiO2 tan trong axit flohiđiric: SiO2 + 4HF → SiF4↑ + 2H2O

Chú ý: Phản ứng này dùng để khắc chữ và hình trên thủy tinh.

2) Axit silixic và muối silicat
a) Axit silixic (H2SiO3): là axit kết tủa keo, khi đun nóng dễ mất nước:

Axit silixic là axit rất yếu, yếu hơn cả axit cacbonic:

                  Na2SiO3 + CO2 + H2O → H2SiO3 + Na2CO3

b) Muối silicat:

– Muối silicat của kim loại kiềm tan được trong nước.

– Dung dịch đặc của Na2SiO3 và K2SiO3 gọi là thủy tinh lỏng, được dùng để chế tạo keo dán thủy tinh và sứ. 

B. HƯỚNG DẪN GIẢI VÀ ĐÁP ÁN BÀI TẬP SGK TRANG 92

Nguồn website giaibai5s.com

Câu 1. Đáp án: B. Câu 2. Si0+ 2NaOH SiO2 + 2NaOH –

to → Na2SiO3 + H2O

> Na2SiO3 + H2 Na2SiO3 + 2HCl → H2SiO3 + 2NaCl H2SiOz _to, SiO2 + H2O

2Mg + SiO, _ť → Si + 2MgO Câu 3.

SiO2 + 2NaOH → Na2SiO3 + H2O

Na2SiO3 + 2HCl → H2SiO3 + 2NaCl Câu 4.

SiO2 + Na2CO3 → Na2SiO2 + CO2

Na2SiO3 + CaF2 → 2NaF + CaSiO3 Câu 5. Phản ứng: SiH4 + 2O2 + SiO2 + 2H2O

CH4 + 202 → CO2 + 2H20

CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O Ta có: nso, = = 0,1 (mol) Từ (2) và (3) = nCH, = nNa,CO, = 0,3 (mol)

0,1 Vậy: % VSH, =., = x 100% =25% và % CH = 75%.

0,1 +0,3

Chương III. Cacbon – Silic-Bài 20. Silic và hợp chất của Silic
Đánh giá bài viết