A. KIẾN THỨC CẦN NHỚ

I. Khái niệm, phân loại và danh pháp

1. Khái niệm

Polime là những hợp chất có phân tử khối rất lớn do nhiều đơn vị nhỏ (gọi là mắt xích) liên kết với nhau.

2. Phân loại

– Theo nguồn gốc: polime thiên nhiên, polime tổng hợp, polime bán tổng hợp.

– Theo cách tổng hợp: polime trùng hợp và polime trùng ngưng.

– Theo cấu trúc phân tử.

3. Danh pháp

               Tên polime = poli + tên của monome.

II. Cấu trúc

1. Cấu tạo điều hòa và không điều hòa

2. Các dạng cấu trúc mạch polime, gồm: mạch không phân nhánh, mạch phân nhánh, mạch mạng lưới (hay mạng không gian).

III. Tính chất hóa học

1. Phản ứng giữ nguyên mạch polime

2. Phản ứng phân cắt mạch polime

Polime trùng hợp bị nhiệt phân hay quang phân thành các đoạn nhỏ và cuối cùng là monome ban đầu, gọi là phản ứng giải trùng hợp hay đepolime hóa.

3. Phản ứng khâu mạch polime:

Khi đun nóng nhựa rezol thu được nhựa rezit.

IV. Điều chế polime

1. Phản ứng trùng hợp

– Trùng hợp là quá trình kết hợp nhiều phân tử (monome), giống nhau luc y tương tự nhau thành phân tử rất lớn (polime).

– Điều kiện: các monome phải có liên kết bội hoặc vòng kém bền.

2. Phản ứng trùng ngưng

– Trùng ngưng là quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome) thành phân tử lớn (poline) đồng thời giải phóng những phân tử nhỏ khác (như H2O, …).

– Điều kiện: các monome tham gia phản ứng trùng ngưng phải có ít nhất hai nhóm chức có khả năng phản ứng để tạo được liên kết với nhau.

Nguồn website giaibai5s.com

  1. HƯỚNG DẪN GIẢI VÀ ĐÁP ÁN BÀI TẬP SGK TRANG 89 – 90 Câu 1. Chọn B Câu 2. Chọn A Câu 3. a) +) Polime thiên nhiên: có nguồn gốc từ thiên nhiên như cao su,

xenlulozơ. +) Polime tổng hợp: do con người tổng hợp nên như polietilen,

nhựa phenol fomanđehit. +) Polime nhân tạo hay bán tổng hợp: do chế biến một phần . polime trong thiên nhiên như xenlulozơ trinitrat, tơ visco. b) +) Nếu các mắt xích trong mạch polime nối với nhau theo một

| trật tự nhất định, như kiểu “đầu nối với đuôi”, gọi là polime có

cấu tạo điều hòa… +) Nếu các mắt xích trong mạch polime nối với nhau không theo | trật tự nhất định như chỗ thì kiểu “đầu nối với đầu”, chỗ thì

“đầu nối với đuôi”, gọi là polime có cấu tạo không điều hòa.

  1. c) +) Polime có mạch phân nhánh: ngoài cách liên kết thành mạch

dài, thẳng, các monome có thể liên kết thành mạch nhánh,

ngắn như tinh bột. +) Polime có mạch mạng không gian: giữa các mạch thẳng, dài có

những liên kết ngang nối các mạch dài với nhau như cao su lưu

hóa, nhựa bakelit. Câu 4.

+) Phản ứng trùng hợp là quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome), giống nhau hay tương tự nhau, thành phân tử rất lớn (polime). Gồm 2 loại: phản ứng trùng hợp chỉ 1 loại monome và phản ứng trùng hợp của hỗn hợp monome (đồng trùng hợp). Ví dụ: • Pluản ứng trùng hợp:

nCH2=CH, -_xt,t°.fm(-CH-CH2-) | etilen

polietilen • Phản ứng đông trùng hợp:

ņCH=CH-CH=CH2 + nCH2=CHCN + (-CH2-CH=CH-CH2CH2-CHCN-), +) Phản ứng trùng ngưng là quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome) thành phân tử lớn (polime) đồng thời giải phóng những phân tử nhỏ khác như H2O, HCl, .. Gồm 2 loại: phản ứng trùng ngưng và đồng trùng ngưng. Ví dụ:

  • Phản ứng trùng ngưng: H2N-CH(CH3)-(CH2)10-COOH → [-HN-CH(CH3)-(CH2)10-CO-]n

+ nH20 • Pluản ứng đông trùng ngưng: nHOCH2-CH2OH + nHOOC-C6H4-COOH →

(-OCH-CH2-OC-C6H4-CO-)n + 2nH20

(polietilen terephtalat) Câu 5.

  1. a) Polime không bay hơi được là do phân tử khối lớn và lực liên kết giữa các phân tử polime rất lớn.
  2. b) Polime không có nhiệt độ nóng chảy nhất định do một polime là | hỗn hợp nhiều phân tử có tri tử khối khí nhau.
  1. c) Nhiều polime không tan hoặc khó tan trong các dung môi thông thường do polime có cấu tạo mạch cacbon không phân nhánh thì có thể | tan trong một số dung môi. Polime có cấu tạo mạng lưới không gian 3 chiều thì không nóng chảy và không tan trong nhiều dung môi. d) Dung dịch polime có độ nhớt cao là do phân tử polime có kích thước lớn không thể chuyển động linh hoạt tự do như các phân tử nhỏ. Câu 6. a) nHẠC-CH=CH2 – xt, to, p> FHC-CH, 2 : phản ứng trùng hợp

CH3 b) nH2=C-CH=CH, xt to, p> Học-c=CH-CH,+: phản ứng trùng hợp

LCI

Сі

0

,

n

  1. c) nH2C=CH-CH=CH2 + nH2C=CH →

CN . _ *.4°.FH2C-CH=CH-CH2-H2C-cu 7

CN . phản ứng đông trùng hợp ” d) nCH2OH-CH2OH + nHOOC-C6H4-COOH — xt, 10

(-CO-C6HCOOC2H4-O-)n + 2nH2O: phản ứng trùng ngưng. e) nH2N-CH(CH3)-(CH2)10-COOH _ xt, t°.

[-NH-CH(CH3)-(CH2)10-CO-Ja + nH2O : phản ứng trùng ngưng. Câu 7. Polime

Monome a) (-CH2-CC1-CH-CC12-).

CH2=CC12 . b) (-CH2-CHCl-CH2-CH(C6H3)-). CH2=CHCl và C6H3-CH=CH2 1 FHN NHOC co7

COOH

OH

-NH2

N12

ООН

O

HO-CH2

CH2-OH

Câu 8. – Polietilen (PE): n = 42

420000

W = 15000. 28

250000 | – Poli(vinyl clorua): n =

-= 4000.

62,5

1620000 – Xenlulozơ: n = 104 000 = 10000.

Chương 4. Polime và vật liệu Polime-Bài 14. Đại cương về polime.
Đánh giá bài viết