A. KIẾN THỨC CẦN NHỚ

I. Khái niệm và phân loại

– Chất béo là trieste của glixerol với các axit monocacboxylic có số chắn nguyên tử cacbon (thường từ 12 đến 24C) không phân nhánh (axit béo), gọi chung là triglixerit. Chất béo có công thức chung là:

– Khi thủy phân chất béo thì thu được glixerol và axit béo. Axit béo no thường gặp là:

              CH3-[CH2]14-COOH                             CH3-[CH2]16-COOH

          axit panmitic, tạc 63,1°C                          axit stearic, tne 69,6°C

– Axit béo không no thường gặp là:

II. Tính chất hóa học của chất béo

1) Phản ứng thủy phân trong môi trường axit

2) Phản ứng xà phòng hóa

Chú ý: Phản ứng của chất béo với natri hidroxit được gọi là phản ứng xà phòng hoa. Phản ứng xà phòng hóa xảy ra nhanh hơn phản ứng thủy phân trong môi trường axit và không thuận nghịch.

3) Phản ứng hiđro hóa

4) Phản ứng oxi hóa Nối đối C=C ở gốc axit không no của chất béo bị oxi hóa chậm bởi oxi không khí tạo thành peoxit, chất này bị phân hủy thành anđehit có mùi khó chịu. Đó là nguyên nhân của hiện tượng dầu mỡ để lâu bị ôi.

Nguồn website giaibai5s.com

  1. HƯỚNG DẪN GIẢI VÀ ĐÁP ÁN BÀI TẬP SGK TRANG 12 – 13 Câu 1. Chọn D Câu 2.
  2. a) Lipit gồm: chất béo, sáp, sterit, photpholipit, … chúng đều là những este phức tạp. – Chất béo là trieste của glixerol với axit cacboxylic có mạch cacbon lớn (C > 16), không phân nhánh gọi chung là triglixerit. – Dầu ăn là chất béo ở trạng thái lỏng trong điều kiện thường (nó .

là triglixerit chủ yếu các gốc axit không no). | – Mỡ ăn là chất béo ở trạng thái rắn trong điều kiện thường (là | triglixerit chứa chủ yếu gốc axit béo no). b) Về mặt hóa học:

– Dầu, mỡ ăn là este của glixerol và axit béo:

– Dầu mỡ bôi trơn là hiđrocacbon. Câu 3. a) Công thức cấu tạo của các chất béo

H2c-OCOC17H35 H2C-OCOC 15H31 H2C-OCOC17H33 HC-OCOC17H35 HC-OCOC 15H31 HC-OCOC17H33

H2C-OCOC17H35 H2C-OCOC15H31 H2C-OCOC17H33 ‘ Tristearin Tripanmitin

Triolein Nhận xét:

– Cùng là axit béo no nhưng C17H35COOH có phân tử khối lớn hơn nên nhiệt độ nóng chảy cao hơn C15H31COOH. Do đó, tristearin có nhiệt độ | nóng chảy cao hơn tripanmitin. – Axit béo no có nhiệt độ nóng chảy cao hơn axit béo không no. b) Dầu hướng dương chứa chủ yếu gốc axit béo không no nên nhiệt

độ đông đặc thấp hơn dầu cá chứa chủ yếu gốc axit béo no. Câu 4.

  1. a) Thông thường, các chất có phân tử phân cực và các chất có kiểu liên kết ion thì dễ tan trong các dung môi phân cực như nước, amoniac lỏng; còn các chất có phân tử không phân cực lại tan dễ dàng trong các dung môi hữu cơ không phân cực như benzen. Ở phân tử chất béo, các gốc hiđrocacbon không phân cực là thành phần chủ yếu, 3 nhóm C00 phân cực yếu chỉ chiếm vai trò thứ yếu,

vì vậy chất béo không tan trong nước (là dung môi phân cực) mà dễ | tan trong các dung môi hữu cơ không phân cực.

  1. b) Triglixerit chứa các gốc axit béo no có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi cao hơn triglixerit chứa các gốc axit béo không no. Thí dụ: tristearin có nhiệt độ nóng chảy là 71,5°C, còn triolein có nhiệt

độ nóng chảy là J5,5°C. Câu 5.

Chất béo có công thức cấu tạo như đề bài là trieste của glixerol với 3 axit là: . – axit panmitic: C15H31COOH (axit no)

– axit oleic: C17H35COOH (axit không no có 1 nối đôi) .

– axit linoleic: C17H31COOH (axit không no có 2 nối đôi) a) Khi cho chất béo trên tác dụng với KOH ở nhiệt độ cao, xảy ra phản ứng xà phòng hóa triglixerit tạo ra glixerol và 3 muối kali của 3 axit trên. H2C-O – CO-[CH2l14CH:

HỎ–o – co-[CH2]-CH=CHỊCHI-CH3 + 3KOH → · H2C-0 – CO-[CH2];CH=CH-CH2-CH=CH[CH2]ĄCH

H2C-OH KOCO-[CH2114CH,

HC-OH + KOCO-CH2]-CH=CH[CH2CH3 | HAC-OH KOCO-[CH2]-CH=CH-CH-CH=CH[CH2]ẠCH b) Khi tác dụng với I2 dư, xảy ra phản ứng cộng Ia vào nội đôi trong gốc axit béo không no. H2c-O-CO-[CH2]14CH3 HĆ-0-CO-[CH2],CH=CH[CH2]CH;.: + 312 como HỌC-o-CO-[CH2]-CH=CH-CH2-CH=CHỊCH, CHỊ

H26-O-CO-[CH2]14CHz + HC-O-CO-[CH];CHI-CHICCH2];CH,

. HC-0-CO-[CH2]-CHI-CHI-CH2-CHI-CHI[CH2] CH3 c) Khi cho tác dụng với H2 dư (Ni, to, pxảy ra phản ứng cộng Ha vào nối đôi trong gốc axit béo không no.

H2c-0-CO-[CH2]14CH

HỎ-o-co-[CH3-CH=CH(CH3-CH2 + 3H, N, P, p + He-o-co-[CH3-CH=CH-CH2-CH=CHỊCH, CH3

H2c-O-CO-CH2]14CHz HC-O-CO-CH2)7-CH2-CH2-[CH2];CH,

H2C-0-CO-CH2/16-CH3 ::. 

Câu 6.

  1. a) Ta có: naOH = 0,015 x 0,1 = 0,0015 (mol) ► mkoh = 0,0015 x 56 = 0,084 gam hay 84 mg KOH.

8 chỉ số axit của chất béo là: 3 = 6

| b) Chỉ số của axit 5,6 nghĩa là:

Để trung hòa 1 gam chất béo cần 5,6 mg KOH + Để trung hòa 10 gam chất béo cần 56 mg KOH. hay 4,000 = 0,001 mol KOH = mnaolcin düne = 40 x 0,001 = 0,04 (gam)

I

may 500 = 0,001

Chương 1. Este – Lipit-Bài 2. Lipit
Đánh giá bài viết