Nguồn website giaibai5s.com

  1. Ở lớp 3 học giải các bài toán hợp gồm có hai phép tình, trong

đó có thể có đủ các phép tính cộng, trừ, nhân, chia. Chúng ta không tiến hành phân loại các dạng toán hợp vì số các dạng ấy quá lớn. Muốn giải được các bài toán hợp, trẻ cần biết tách chúng ra thành các bài toán đơn bằng cách phân tích bài toán, được

trình bày ở mục 2 sau đây : 2. Đường lối chung để giải các bài toán :

Đứng trước mỗi bài toán, nói chung ta cần thực hiện 4 bước

sau :

Bước 1:

Đọc kĩ đề toán (ít nhất hai lần, phân biệt được cái đã cho và cái phải tìm. Tránh thói quen xấu là vừa mới đọc xong đề, đã vội vàng giải ngay. Bước 2: Tóm tắt đề toán : Việc này sẽ giúp rẻ bỏ bớt được một số câu, chữ, làm cho bài toán gọn lại, nhờ đó mối quan hệ giữa

các số đã cho và số phải tìm hiện ra rõ hơn. Mỗi cháu cần cố gắng tóm tắt được các đề toán và biết cách nhìn vào tóm tắt ấy mà nhắc lại được đề toán. Dưới đây là một số cách tóm tắt đề toán :

  1. a) Cách tóm tắt bằng chữ :

Bài toán 1: Lan có 5 cái kẹo. Minh có nhiều kẹo gấp 3 lần Lan. Hỏi cả hai bạn có bao nhiêu cái kẹo ?

.

2

Kiểu 1

Kiểu 2

Lan :5 kẹo !

Tất cả ? Minh : gấp 3 |

Lan :5 kẹo Minh : gấp 3 lần Lan

Ca hai bạn : … kẹo ?

  1. b) Cách tóm tắt bằng cữ là dấ! :

Những dấu thường dùng là + (mũi tên), }(dấu m(c), …

Kiểu 1

Kiểu 2

e

? kẹo

gấp 3 lần

Lan :5 kẹo

(Lan : 5 keo

s

? kẹo 3. Minh : gấp 3 )

| Minh : c) Cách tóm tắt bằng sơ đồ đoạn thẳng :

1

1

– Bài toán 2 : Trong vườn có 32 cây cam, chanh và quýt.

Trong đó có 14 cây cam. Số cây chanh bằng số cây quýt. Tính số cây chanh và số cây quýt. Bài toán 1

Bài toán 2

Lan E

32 cây.

Lan

1 kẹo

Minh

+

+-

4)

14 cây

chanh ? quýt ?

Bước 3:

Phân tích bài toán : Đây là bước suy nghĩ để tìm cách giải bài toán. Thông thường, người ta có thể dùng cách lập “sơ đồ khối”. Ví dụ : Lan có 8 cái kẹo. Minh có nhiều gấp 3 lần Lan. Hỏi cả hai bạn có bao nhiêu cái kẹo ? Trẻ cần biết tự suy nghĩ như sau : – Bài toán hỏi gì ? (Hỏi số kẹo của cả hai bạn)

Tay viết vào nháp : Hai bạn.

– Muốn tìm số kẹo của hai bạn ta làm thế nào ? (Lấy số kẹo

của Lan cộng số kẹo của Minh). Viết tiếp : Hai bạn

Lan + Minh

– Số kẹo của Lan biết chưa ? (Biết rồi) – Số kẹo của Minh biết chưa ? (Chưa biết)

Muốn tính số keo của Minh ta làm thế nào ? (Lấy số kẹo của Lan nhân 3). Viết tiếp: Hai bạn

Lan + Minh

Lan x 3

Bước 4: Viết bài giải : Ta dựa vào sơ đồ phân tích trên để viết bài giải. Cần đi ngược từ dưới lên.

Nhìn vào “Lan x 3”, ta tính : 8 x 3 = 24 (cái kẹo) Nhìn vào bên trên dấu “bằng”, thấy chữ “Minh”; ta viết câu lời giải : “Số kẹo của Minh là :” Nhìn vào “Lan + Minh”, ta tính : 8 + 24 = 32 (cái kẹo). Nhìn vào bên trên dấu “bằng”, thấy chữ “Hai bạn”, ta viết câu lời giải : “Số kẹo của hai bạn là :” Vậy ta có bài giải :

Số kẹo của Minh là :

8 x 3 = 24 (cái kẹo)

Số kẹo của hai bạn là :

8 + 24 = 32 (cái kẹo)

| Đáp số : 32 cái kẹo.

Ghi chú : Trẻ chỉ phải làm vào tập (hoặc bài kiểm tra) bước 4.

Còn các bước 1, 2, 3 thì nghĩ trong đầu hoặc làm vào nháp. 3. Ví dụ (bài 2/51):

Một thùng đựng 24l mật ong, lấy ra 1 số lít mật ong đó. Hỏi

trong thùng còn lại bao nhiêu lít mật ong ?

Hướng dẫn : – Trẻ đọc đề hai lần. PH hỏi : “Bài toán cho gì ?” (Có 24

mật ong, đã lấy ra 2 số đó), “Bài toán hỏi gì ?” (Còn lại

bao nhiêu lít ?) – Tóm tắt :

. 241

Lấy ra

Còn lại : ? 1

Suy nghĩ :

Muốn tìm số mật ong còn lại, ta lấy số mật lúc đầu trừ đi số mật đã lấy ra. Số mật lúc đầu biết rồi.

Số mật lấy ra chưa biết, Muốn tìm số mật lấy ra ta lấy số mật lúc đầu chia cho 3.

Còn lại

Lúc đầu – Lấy ra

Lúc đầu : 3

  • Cách trình bày : Số lít mật ong lấy ra là :

24 : 3 = 8 (1) Số lít mật ong còn lại là :

24 – 8 = 16 (1)

Đáp số : 16l mật ong.

Cha mẹ dạy con học Toán 3-§2. Giúp trẻ học phần “Phép nhân và phép chia trong phạm vi 1000”-B. Cách dạy trẻ học-X. Dạy trẻ giải các bài toán hợp (giải bằng hai phép tính)
Đánh giá bài viết