Nguồn website giaibai5s.com

  1. Tính giá trị biểu thức (Giải dãy tính) a) Loại có một phép tính . Ví dụ (bài 1/78):

Tìm giá trị của mỗi biểu thức sau :

  1. a) 125 + 18 b) 161 – 150 c) 21 x 4 d) 48 : 2 • Hướ:g dẫn :

Trẻ tính ra nháp rồi ghi kết quả, cuối cùng thì trả lời.

  • Cách trình bày :

– 125 + 18 = 143 – “Giá trị của biểu thức 125 – 18 là 143”. Lưu ý : Trong trường hợp có thể nên khuyến khích trẻ tính nhẩm. Chẳng hạn : Bài 2e/78 : 120 x 3 = ? Nhẩm :”100 x 3 = 300

20 x 3 = 60 300 + 60 = 360″

Viết : 120 x 3 = 360

Nói :

“Giá trị của biểu thức 120 x 3 là 360”.

  1. b) Loại có hai phép tính
  2. i) Chỉ có phép cộng, trừ (hoặc nhân, chia) : • Ví dụ (bài 2/79): (a) 15 x 3 x 2

(b) 8 * 5:2 48:2:6

81 : 9 x 7

1

  • Hướng dẫn :

Trẻ làm tính từ trái sang phải. • Cách trình bày (chẳng hạn): 48 : 2:6 – 24.6

81 : 9 x 7 = 9 x 7

= 6:3 ii) Loại có cả các phép tính cộng, trừ và nhân, chia : • Ví dụ (bài 1/80) :

Tính giá trị của biểu thức : (a) 253 + 10 x 4

(b) 500 + 6 x 7 41 x 5 – 100

30 x 8 + 50 93 – 48:8

69 + 20 x 4

  • Hướng dẫn :

Trẻ làm tính nhân, chia trước; rồi đến phép cộng, trừ. • Cách trình bày (chẳng hạn): 93 – 48: 8 = 93 – 6

30 x 8 + 50 = 240 + 50

= 87

= 290 iii) Loại có cả dấu ngoặc : • Ví dụ (bài 2/82) :

Tính giá trị của biểu thức : (a) (65 + 15) x 2

(b) (74 – 14): 2 48 : (6:3)

81: (3 x 3) • Hướng dẫn :

| Trẻ làm tính trong ngoặc trước. • Cách trình bày (chẳng hạn): (65 + 15) x 2 = 80 x 2

48 : (6:3) = 48 : 2

= 160

= 24

i0) Loại thực hiện phép tính theo lời nói : • Ví dụ (bài 4/52) :

Tính :

(a) Gấp 12 lên 6 lần, rồi bớt đi 25.

(b) Giảm 56 đi 7 lần, rồi bớt đi 5. (c) Giảm 42 đi 6 lần, rồi thêm 37. Hướng dẫn : (a) Gấp 12 lên 6 lần, tức là lấy 12 nhân với 6 (được 72)

Rồi bớt đi 25, tức là trừ đi 25 (được 47).

(2 X 3)

(6×4)

(345)

(2x 6

(5 x 6

  • Hướng dẫn :

Trẻ dùng tính chất giao hoán của phép nhân để nối hai phép

nhân có tích bằng nhau. • Cách trình bày :

15 x3]

[6×2

3 x 2

4 x 6

6*5]

5

  1. e) Xác định sự đúng, sai của thứ tự tính • Ví dụ (bài 2/80):

Đúng ghi Đ, sai ghi S:

  1. a) 37 – 5 * 5 = 12
  2. b) 13 x 3 – 2 = 13

180 : 6 + 30 = 60

180 + 30 : 6 = 35

30 + 60 x 2 = 150

30 + 60 x 2 = 180

282 – 100 : 2 = 91

282 – 100 : 2 = 232 D • Hướng dẫn :

Trẻ tự kiểm tra xem quy tắc về thứ tự làm tính đã được áp dụng đúng chưa và đã tính đúng chưa. Từ đó xác định đúng, sai. Chẳng hạn :

37 – 5 * 5 = 37 – 25

12

(đúng)

30 + 60 x 2 = 30 + 120

= 150 (vậy kết quả 180 là sai, lí do sai ở đây là đã làm tính cộng trước tính nhân).

– Cách trình bày :

  1. a) 37 – 5 x 5 = 12

Đ

  1. b) 13 x 3 – 2 = 13

180 : 6 + 30 = 60

180 + 30 : 6 = 35

30 + 60 x 2 = 150

30 + 60 x 2 = 180

Đ

282 – 100 : 2 = 91 S 282 – 100 : 2 = 232 g) Xác định sự đúng, sai của cách tính • Ví dụ (bài 3/73): Đ, a) 185 | 6 | b) 283 ? | 18 | 30 0

| 28 14

03

5

185 : 6 = 30 (du 5)

283 : 7 = 4 (du 3)

  • Hướng dẫn :
  1. a) Phép tính đúng.
  2. b) Phép tính sai, vì đã quên không tiến hành lượt chia thứ | hai : “3 : 7 được 0, viết 0

0 x 7 = 0, 3 – 0 = 3″.

  • Cách trình bày : a) Đ]
  1. Tính rồi điền số vào bảng hoặc lưu đồ a) Tính rồi điền số vào bảng
  • Ví dụ (bài 3/35):

| Viết số thích hợp vào ô trống (theo mẫu):

Số đã cho

Nhiều hơn số đã cho 5 đơn vị

|

Gấp 5 lần số đã cho

  • Hướng dẫn :

Trẻ tính nhẩm rồi điền kết quả vào bảng. Chẳng hạn :

– 6 + 5 = 11, viết 11 vào ô trống.

– 6 x 5 = 35, viết 30 vào ô trống.

Số đã cho

  • Cách trình bày :

36 4715 Nhiều hơn số đã cho 5 đơn vị | 8 | 11 | 9 | 12 10 | 5 | Gấp 5 lần số đã cho

15 30

| 20

  1. b) Tính rồi điền số lào lưu đồ
  • Ví dụ 14 (bài 1/38):

Viết (theo mẫu):

68 5 16, 20 siảm 6 lkn [7] gấp 6 lần giảm 2 tana

756p 6 lán__siàm 3 láno 25 siảm 5 lần gấp 4 lần)

  • Hướng dẫn :

Trẻ tính theo “lệnh” ghi trên mũi tên rồi viết kết quả vào chỗ trống. Chẳng hạn : – 4 x 6 = 24, viết 24 vào ô trống.

– 24 : 3 = 8, viết 8 vào hình tròn. • Cách trình bày :

gấp 6 lần , 24 giảm 3 lần® [7] sấp 6 lần 2 giảm 2 lầng 23 giảm 5 lần 5 | gấp 4 lần x20)

  1. Tìm x • Ví dụ (bài 2/39):

Tìm x :

  1. a) 12 : x = 2
  2. b) 42 : x = 6 ;

v.v…

  • Hướng dẫn :

Trẻ giải theo các bước sau :

– Xác định xem x là thành phần gì trong phép tính (ở đây là

số chia). – Áp dụng quy tắc (muốn tìm số chia ta lấy số bị chia (42)

chia cho thương (6)).

x = 42 : 6

X = 7

– Thử lại (nhẩm) :”42 : 7 = 6 (đúng)” • Cách trình bày : 42 : x = 6

X = 42:6

Y

= 7

  1. Các bài tập về độ dài a) Đổi số đo độ dài từ đơn vị này sang đơn vị khác
  2. i) Danh số đơn : • Ví dụ (bài 2/45): [Số 1? 8hm = … m

8m = … dm 9hm = …m

6m = … cm 7dam = … m

8cm =

… mm 3dam = …

4dm = … mm

  • Hướng dẫn :

– Trẻ nhẩm, chẳng hạn :”11m = 100m, vậy 8mm = 800m”.

– Trẻ điền 800 vào chỗ chấm. • Cách trình bày :

8hm = 800m

8m

= 80dm

9hm = 900m

6m

= 600cm

7dam = 70m

8cm = 80mm

3dam = 30m

4dm = 400mm ii) Danh số phức • Ví dụ (bài 1b/46):

Viết số thích hợp vào chỗ chấm (theo mẫu): Mẫu : 3m 2dm = 32dm

3m 2cm = … cm 4m 7dm = … dm

* Danh số phức là số đo có nhiều đơn vị

(Danh số đơn là số đó có một đơn vị).

4m 7cm = … cm

9m 3cm = … cm

9m 3dm = … dm

  • Hướng dẫn : – Trẻ nhẩm : “1m = 100cm; 3m = 300cm; thêm 2cm là

302cm”.

– Trẻ điền 302 vào chỗ chấm để có : 3m 2cm = 302cm • Cách trình bày : 3m 2cm = 302cm

4m 7dm = 47dm

4m 7cm = 407cm

9m 3cm = 903cm 9m 3dm = 93dm

  1. b) Tính toán với các số đo độ dài
  • Ví dụ (bài 2/46): Tính : a) 8dam + 5dam =

57hm – 28hm =

  1. b) 720m + 43m =

403cm – 52cm =

12km x 4 =

27mm : 3 = .

  • Hướng dẫn :

– Trẻ làm tính với các số, chẳng hạn : 12 x 4 = 48, viết 48.

– Rồi ghi thêm đơn vị để có : 12km x 4 = 48km. • Cách trình bày :

  1. a) 8dam + 5dam = 13dam
  2. b) 720m + 43m = 763m

57hm – 28hm = 29hm

403cm – 52cm = 351cm

12km x 4 = 48km

27mm : 3 = 9mm

  1. c) So sánh số đo độ dài
  • Ví dụ (bài 3/46):

6m 3cm … 7m

5m 6cm … 5m 5m 6cm … 6m

^

6m 3cm … 6m

V

5m 6cm … 506cm

11

6m 3cm … 630cm

6m 3cm … 603cm Hướng dẫn :

5m 6cm … 560cm

Cách 1:

– Đổi ra cùng một đơn vị : 6m 3cm = 603cm

7m = 700cm

– So sánh : 603cm < 700cm – Điền dấu : 6m 3cm x 7m. Cách 2 : – Nhận xét : 7m là 6m và 1m (hay 6m và 100cm) – So sánh từng phần : 6m = 6m, 3cm < 100cm

– Vậy 6m 3cm < 7m. • Cách trình bày :

6m 3cm < 7m

5m 6cm > 5m

6m 3cm > 6m

5m 6cm < 6m

6m 3cm < 630cm

5m 6cm = 506cm

6m 3cm = 603cm

5m 6cm < 560cm

  1. d) Đo độ dài • Ví dụ (bài 2/47):

Đo độ dài rồi cho biết kết quả đo : a) Chiều dài cái bút của em;

  1. b) Chiều dài mép bàn học của em;
  2. c) Chiều cao chân bàn học của em. • Hướng dẫn :

Trẻ tự đo theo cách sau : Đặt mép thước trùng với cái bút sao cho đuôi bút trùng với vạch chỉ số 0. Nếu đầu bút trùng với vạch chỉ số 9 thì cái bút

dài 9cm. Ta nói : “Độ dài cái bút là 9cm” và viết 9cm. e) Vẽ đoạn thẳng theo độ dài cho trước • Ví dụ (bài 1/47): Hãy vẽ các đoạn thẳng có độ dài được nêu ở bảng sau : Đoạn thẳng

Độ dài

AB

7cm

EN

12cm

CD EG

idm 2cm

  • Hướng dẫn :

Cách 1: Tựa bút trên thước thẳng kẻ một đoạn thẳng bắt đầu từ vạch có ghi số 0 (cm) đến vạch có ghi số 7 (cm). Nhấc thước ra, ghi chữ A và B ở hai đầu đoạn thẳng. Ta có đoạn thẳng AB dài 7cm. Cách 2: Dùng thước và bút chì kẻ sẵn một đường thẳng. Lấy một điểm trên đường thẳng vừa vẽ, ghi tên điểm đó là A. Sau đó tựa thước vào đường thẳng vừa vẽ, xê dịch sao cho điểm A trùng với vạch ghi số 0 (cm). Dùng bút chấm một điểm nữa tại vạch có ghi số 7 (cm). Sau đó nối hai điểm đó với nhau, nhấc thước ra ghi nốt lên điểm thứ hai là B. Ta có đoạn thẳng AB dài 7cm.

  1. g) Ước lượng độ dài • Vi dụ (bài 3/47):

Ước lượng : a) Bức tường lớp em cao khoảng bao nhiêu mét ? b) Chân tường lớp em dài khoảng bao nhiêu mét ? c) Mép bảng của lớp em dài khoảng bao nhiêu đề-xi-mét ? Hướng dẫn : Trẻ dựng chiếc thước mét thẳng đứng, cách xa bức tường một chút để biết được độ cao 1m khoảng ngần nào. Sau đó trẻ dùng mắt định ra trên bức tường những độ dài 1m và đếm nhẩm theo :”1 mét, 2 mét, …”. Sau đó trẻ ghi lại kết quả ước lượng của mình. Có thể ghi các kết quả đó thành một cột ở bảng, có khả năng trẻ ước lượng còn sai lệch nhiều so với thực tế. Cuối cùng có thể đo lại để kiểm tra trong trường hợp có thể

đo được. 5. Các bài tập về khối lượng a) Nhìn cân để nêu khối lượng các vật • Ví dụ (bài 1/65): (a)

(b)

2009

Na

500g 200g av

il

Hộp đường cân nặng bao nhiêu gam ?

3 quả táo cân nặng bao nhiêu gam ?

(d)

2009

10g T

2009 2009

Gói mì chính cân nặng bao nhiêu gam ?

| Quả lê cân nặng bao nhiêu gam ?

  • Hướng dẫn : (a) Cân thăng bằng nên hộp đường nặng bằng quả cân. Vậy

| hộp đường cân nặng 200g. (b) Cân thăng bằng nên 3 quả táo nặng bằng tổng khối | lượng các quả cân. Vậy 3 quả táo cân nặng :

500g + 200g = 700g b) Làm tình với các số đo khối lượng • Ví dụ (bài 3/66): Tính : a) 163g + 28g =

  1. b) 50g x 2 = 42g – 25g =

96g : 3 =

g

100g + 45g – 26g =

  • Hướng dẫn :

– Trẻ làm tính vào nháp, chẳng hạn :100 + 45 = 145

145

26

119

– Rồi viết thêm đơn vị để có kết quả :

100g + 45g – 26g = 119g

MA

v

II

+

00

  • Cách trình bày : a) 163g + 288 = 191g
  1. b) 50g x 2 = 100g 42g – 25g = 17g

96g :3 = 32g 100g + 45g – 26g = 119g c) So sánh các khối lượng • Ví dụ (bài 1/67): 744g … 474g

305g … 350g <? 400g + 8g … 480g

450g … 500g – 40g 1kg … 900g + 5g 760g + 240g … 1kg • Hướng dẫn, chẳng hạn : 1kg … 900g + 5g

– Trẻ tính : 900g + 5g = 905g – Trẻ đổi : 1kg = 1000g – So sánh : 1000g > 905g

– Điền dấu :> • Cách trình bày : 744g > 474g

305g < 350g 400g + 8g < 480g

450g < 500g – 40g 1kg > 900g + 5g 760g + 240g = 1kg d) Thực hành cân • Ví dụ (bài 4/67) :

Dùng cân để cân một vài đồ dùng học tập của em. • Hướng dẫn :

– Đặt cân đồng hồ ngay ngắn trước mặt. – Đặt, chẳng hạn, quyển sách lên đĩa cân. – Đọc kết quả trên mặt đồng hồ, chẳng hạn : “200g”. – Nêu miệng : “Quyển sách nặng 200g”.

  1. Các bài tập về hình học a) Vẽ đoạn thẳng có độ dài theo yêu cầu • Ví dụ (bài 4/34):
  2. a) Vẽ đoạn thẳng AB dài 6cm. b) Vẽ đoạn thẳng CD dài gấp đôi gấp 2 lần) đoạn thẳng AB. c) Vẽ đoạn thẳng MN dài bằng 3 đoạn thẳng AB.
  • Hướng dẫn : Chẳng hạn a)

– Chấm một điểm A. – Đặt thước sao cho vạch 0 trùng với điểm A. – Tìm trên thước vạch chỉ số 6. Ghi dấu chấm ở điểm ứng

với vạch đó. – Vạch đoạn thẳng theo cạnh thước từ vạch 0 đến vạch chỉ

số 6 (6cm).

– Nhấc thước ra ghi tên điểm cuối B của đoạn thẳng. b) Vẽ và kiểm tra hình bằng ê ke • Ví dụ (bài 1/43):

Dùng ê ke vẽ góc vuông biết đỉnh và một cạnh cho trước :

  • Hướng dẫn : – Đặt ê ke sao cho đỉnh ê ke trùng với điểm 0 và một cạnh

ê ke trùng với cạnh ÔM cho trước. – Dọc theo cạnh kia của êke vẽ tia

  1. Ta được góc vuông đỉnh 0, cạnh OM và ON.
  1. c) Gấp, ghép hình • Ví dụ (bài 4/82):

Cho 8 hình tam giác, mỗi hình như hình bên : Hãy xếp thành hình cái nhà :

  • Hướng dẫn : – Trẻ quan sát cái nhà cần xếp. Có thể nhận xét như sau :

+ Xếp 2 hình tam giác ở hai đầu nhọn của mái nhà.

+ Phần còn lại của mái nhà là hình vuông có thể xếp

bằng 2 hình tam giác nữa. + Phần hình chữ nhật bên dưới gồm 2 hình vuông giống

như ở trên, nên có thể xếp bằng 4 hình tam giác. • Cách trình bày :

  1. d) Tính chất của mình, nếu tên và nhận dạng hình

1cm

  • Ví dụ (bài 3/85):

Tìm chiều dài, chiều rộng của nỗi hình chữ nhật có trong hình vẽ bên (DC = 4cm, BN = 1cm, NC = 2cm).

2cm

4cın

  • Hướng dẫn ,

Trong hình vẽ có 3 hình chữ nhật.

– Hình chữ nhật ABCD có cạnh AB = CD nên AB = 4cm và

BC = BN + NC = 1 + 2 = 3 (cm). Vậy AD = 3cm. – Hình chữ nhật CDMN có cạnh MN = CD nên MN = 4cm và

MD = CN nên MD = 2cm.

– Hình chữ nhật ABNM có cạnh AB = MN = 4cm và

AM = BN = 1cm.

  • Cách trình bày :

4cm

1cm

M

4cm

3cm

3cm

2cm

2cm

4cm

  1. e) Tính độ dài đường gấp khúc • Ví dụ (bài 5/77):

Tính độ dài mỗi đường gấp khúc ABCDE, KMNPQ

B

4cm

Ç

_3cm

coram

_3cm

3cm

3cm

3cm

_4cm_

D

K

_3cm

E

  • Hướng dẫn :

Áp dụng quy tắc đã học ở lớp 2 : “Muốn tính độ dài đường

gấp khúc, ta cộng độ dài các đoạn thẳng”. • Cách trình bày : | Độ dài đường gấp khúc ABCDE là :

3 + 4 + 3 + 4 = 14 (cm)

Đáp số : 14cm.

  1. g) Tính chu vi
  • Ví dụ (bài 3/88):

Mỗi viên gạch hình vuông có cạnh dài 20cm. Tính chu vi hình chữ nhật ghép bởi 3 viên gạch như thế (xem hình vẽ).

  • Hướng dẫn :

Tính chiều dài và chiều rộng hình chữ nhật rồi tính chu vi hình chữ nhật theo quy tắc : “Lấy chiều dài cộng với chiều rộng rồi nhân với 2”. • Cách trình bày : Chiều dài hình chữ nhật là :

20 × 3 = 60 (cm) Chu vi hình chữ nhật là :

(20 + 60) x 2 = 160 (cm)

Đáp số : 160cm.

  1. h) Đo độ dài trước khi tính chu vi • Ví dụ (bài 4/88):

Đo độ dài cạnh rồi tính chu vi hình vuông MNPQ:

  • Hướng dẫn :

Trẻ phải đo độ dài cạnh hình vuông (để được 3cm) rồi mới áp

dụng quy tắc tính chu vi hình vuông. • Cách trình bày :

Chu vi hình vuông là :

3 x 4 = 12 (cm)

Đáp số : 12cm.

Cha mẹ dạy con học Toán 3-§2. Giúp trẻ học phần “Phép nhân và phép chia trong phạm vi 1000”-B. Cách dạy trẻ học-XI. Giúp trẻ giải một số loại bài tập
Đánh giá bài viết