Nguồn website giaibai5s.com

  1. Giới thiệu đề-ca-mét (dam) và héc-tô-mét (hm) a) PH giúp trẻ rêu lại các đơn vị đo độ dài đã học : mét, đều

xi-mét, xăng-ti-rét, mi-li-mét, ki-lô-mét.

  1. b) PH giới thiệu cho trẻ biết đơn vị đo độ dài đề-ca-mét, héc

tô-mét như ở khung đầu trang 44 của SGK. Sau đó, PH cho trẻ nêu lại rồi đọc nhiều lần để bước đầu ghi nhớ hai đơn vị đo độ dài này. Chú ý : Có thể cho trẻ ước lượng ldam là khoảng cách từ vị trí cụ thể nào đến vị trí cụ thể nào, làm bằng khoảng cách từ vị trí nào đến vị trí nào. Chẳng hạn : – Cột cờ giữa sân trường cao ldam.

– Chiều dài sân đá bóng vào khoảng 1hm. c) Cho trẻ làm các bài tập ở trang 44 (SGK). 2. Giới thiệu bảng đơn vị đo độ dài

  1. a) Cho trẻ nêu 7 đơn vị đo độ dài đã học. b) Cho trẻ sắp xếp các đơn vị đo độ dài từ lớn đến bé rồi điền

vào bảng như ở SGK (trang 45). Cho trẻ đọc nhiều lần để | học thuộc. c) PH hỏi để trẻ nêu :

– lkm = ? hm (10hm) 1km = ? m (1000m) – lhm = ? dam (10dam) ihm = ? m (100m)

V.V…

Sau đó, điền tiếp vào bảng như SGK. d) PH chỉ vào dòng thứ tư của bảng để hướng dẫn trẻ rút ra

nhận xét : “Mỗi đơn vị trong bảng gấp 10 lần đơn vị bé

hơn liền nó”. Cho trẻ nhắc lại. e) Trẻ làm bài tập ở trang 45, SGK. 3. Giới thiệu đơn vị gam (g) a) PH nêu : Khi cần các vật nhẹ mà dùng đơn vị ki-lô-gam

thì lớn quá (rất bất tiện). Cần dùng một đơn vị nhỏ hơn, chẳng hạn gam.

  1. b) Cho trẻ cầm quả cân 1g, 2g, 5g, 10g, 20g, 50g, 100g, 200g,

500g; miệng nói : “Một gam, hai gam, …”

  1. c) Giới thiệu kí hiệu g và quan hệ : 1kg = 1000g (trẻ nhắc

| lại). PH viết (đọc) các số đo theo gam để trẻ đọc (viết) lại.

  1. d) Trẻ giải bài tập ở SGK (trang 66).
Cha mẹ dạy con học Toán 3-§2. Giúp trẻ học phần “Phép nhân và phép chia trong phạm vi 1000”-B. Cách dạy trẻ học-VIII. Dạy trẻ về đo lường
Đánh giá bài viết