Nguồn website giaibai5s.com

Phần I. Trắc nghiệm khách quan

Bài 1. Nối (theo mẫu):

1) 46,54 – 2,6 x 3,12 =

  1. a) 2,08

2) 24,2 x (0,75 + 2,2): 0,25 =

  1. b) 38,428

3) (4,05 + 1,15) x 3,4 – 15,6 =

  1. c) 50,84

4) 2,06 + 5,12 : 1,25 =

  1. d) 285,56

5) 54,04 – 2,4 : ( 23,25 – 22,5) =

  1. e) 6,156

Điền chữ hoặc số thích hợp vào chỗ trống (từ Bài 2 đến Bài 9) Bài 2. Tổng của số lớn nhất có bảy chữ số khác nhau có hàng triệu bằng

5 và số nhỏ nhất có bảy chữ số khác nhau có hàng trăm nghìn bằng 9 là :………. Bài 3. Khi chia số liền trước của số nhỏ nhất có bảy chữ số khác nhau có

hàng trăm bằng 0 cho số liền sau của số lớn nhất có ba chữ số khác

nhau ta được thương và số dư là : Bài 4.

  1. a) Giá trị thích hợp của y để y

2

NI – WI

  1. b) Giá trị thích hợp của y để y

I w

  1. c) Giá trị thích hợp của y để 142-y=3×2 là :

Bài 5. a) Các nhân tố 595959 1313 107107 2011

616161′ 1414 ‘108108 ‘2012’ xếp theo thứ tự từ lớn đến bé là :..

3737 2012 717171. 125125 b) Các phân số

3434′ 2009’686868’125125 xếp theo thứ tự từ bé đến lớn là :

Bài 6. Trong phép trừ hai phân số : số bị trừ lớn hơn hiệu

| ba lần số trừ. Vậy phép trừ đó là :. Bài 7. Trong phép cộng hai số thập phân : số tổng lớn hơn số hạng thứ

nhất 12,07 đơn vị và bằng 4 lần số hạng thứ hai. Vậy phép cộng đó là :…

Bài 8. Trong phép cộng hai phân số : số hạng thứ nhất nhỏ hơn tổng

hạng thứ hai. Vậy phép cộng đó là :………..

Bài 9. Trong phép trừ hai số thập phân : hiệu nhỏ hơn số bị trừ 8,4 đơn vị

và bằng 0,75 số trừ. Vậy phép trừ đó là :..

Phần II. Tự luận Bài 1. Tính giá trị của biểu thức sau bằng cách hợp lí nhất : 63x25x66

143x56x34 40x55x42

32x187x52 Bài 2. Cho biểu thức: A = XX2,5+2,4

1,3+1,2 a) Tính giá trị của A khi x = 1,2 ; b) Tìm x, khi A = 2,4. Bài 3. Tìm số dư trong phép chia :

  1. a) 3,012 : 0,23 ; thường có hai chữ số ở phần phập phân. | b) 1,025 : 2,7 ; thương có ba chữ số ở phần thập phân. Bài 4. Khi chia một số thập phân cho 1,45 ta được thương bằng 12,9 và

dư 0,035. Tìm số bị chia trong phép chia đó. Bài 5. Tính giá trị biểu thức sau bằng cách hợp lí nhất :

A=

_121212 154154 (2121 275275)

A 131313 143143 2323 253253) Bài 6. Một ca nô xuôi dòng từ A đến B mất 45 phút và ngược dòng từ B về A

| mất 54 phút. Hỏi một bè gỗ xuôi dòng từ A về B mất thời gian bao lâu ? Bài 7. Hôm qua là thứ tư. Hỏi ngày thứ 90, kể từ ngày hôm nay là thứ mấy ? Bài 8. Ngày 3 tháng 2 của một năm nhuận là thứ tư. Hỏi ngày 31 tháng 12

năm đó là thứ mấy ? Bài 9. Sáu mặt của một khối lập phương được sơn 6 màu khác nhau : xanh

(X), đỏ (D), tím (T), vàng (V), nâu (N), hồng (H). Quan sát các mặt của khối lập phương đó từ các hướng khác nhau ta nhận được kết quả sau :

hình 1

hình 2

hình 3

M

Dựa vào hình vẽ ở trên, hãy cho biết :

– Biết .

HC a) Đối diện với mặt sơn màu xanh là mặt sơn màu gì ? b) Đối diện với mặt sơn màu tím là mặt sơn màu gì ?

TUẦN 31 Phần I. Trắc nghiệm khách quan Bài 1. 2 – ; 3 – a ; 4 – e ; 5 – c. Bài 2. 5987643 + 1902345 = 7 889 988. Bài 3. 1234055 : 988 = 1249(dư 43). Bài 4. a) y = b) y= c) y=7 Baig 2011107107. 595959 1313.

2012′ 108108 ‘616161’ 1414 n 125125, 2012 717171.3737

“125125′ 2009 ‘686868 ‘ 3434 Bài 6. 8 -23-5

Bài 7. 36,21 + 12,07 = 48,28.

2

Bài 8.5

=9%

Bài 9. 14,7 – 8,4 = 6,3.

126

:

Phần II. Tự luận

Bài 1. a)9

001 v

Bài 2. a) A = 2,16 b) x = 1,44 Bài 3. a) Số dư = 0,0013 b) Số dư = 0,0017 Bài 4. 18,74.

12 14 Bin A_12 154_( 21 275

13 143 (23 253 13 13 (23 23) Bài 7. Hôm qua là thứ tư, vậy hôm nay là thứ năm.

Ta có 90 : 7 = 12 (dư 6). Vậy ngày thứ 90 là ngày thứ sáu của tuần thứ 13 (kể từ hôm nay). Vì ngày đầu của mỗi tuần là thứ năm nên ngày thứ 6 của tuần thứ

13 là thứ ba. Bài 8. Gợi ý : Xem bài 7.

Thời gian từ 3 tháng 2 đến 31 tháng 12 là : 366 – (31 + 2) = 333 (ngày).

Trả lời: Thứ bảy. Bài 9. a) Trả lời : Hồng. Gợi ý :

– Theo hình 1 thì mặt xanh kề với hai mặt đỏ và tím. – Theo hình 2 thì mặt xanh kề với hai mặt vàng và nâu Vậy mặt đối diện với mặt xanh là mặt hồng. b) Trả lời : Nâu. Gợi ý : – Theo câu a) thì mặt tím không đối diện với hai mặt xanh và hồng. – Theo hình 1 thì mặt tím không đối diện với hai mặt đỏ và xanh ; Suy ra mặt tím chỉ có thể đối diện với mặt vàng hoặc nâu. – Nếu mặt tím đối diện với mặt vàng thì mặt nâu đối diện với mặt đỏ. – Theo hình 3 thì mặt nâu không đổi diện với mặt đỏ. Vậy mặt tím đối diện với mặt nâu.

Tuần 31 : Ôn tập về phép trừ, phép nhân, phép chia
Đánh giá bài viết