Nguồn website giaibai5s.com

Phần I. Trắc nghiệm khách quan Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống (Bài 1. Bài 2) Bài 1.

  1. a) Muốn tính vận tốc ta lấy quãng đường đi được chia cho thời gian | b) Muốn tính quãng đường đi được ta lấy vận tốc nhân với thời gian
  2. c) Muốn tìm thời gian ta lấy quãng đường đi được chia cho vận tốc | Bài 2.
  3. a) Trên cùng một quãng đường, khi vận tốc tăng (hoặc giảm) bao nhiêu lần thì thời gian giảm (hoặc tăng) bấy nhiêu lần. b) Với cùng một vận tốc, khi thời gian tăng (hoặc giảm) bao nhiêu lần thì quãng đường đi được tăng (hoặc giảm) bấy nhiêu lần. c) Trong cùng một thời gian, khi vận tốc tăng (hoặc giảm) bao

nhiêu lần thì quãng đường cũng tăng (hoặc giảm) bấy nhiêu lần. ] Bài 3. Điền chữ hoặc số thích hợp vào ô trống : Quãng đường 120 km 540 m

12 km Thời gian | 2 giờ 40 phút | 9 phút | 12 phút Vận tốc

40 km/giờ | 100 m/phút Điền số hoặc chữ thích hợp vào chỗ trống (từ Bài 4 đến Bài 9) Bài 4. . a) Quãng đường AB dài 9km, thời gian đi hết 90 phút.

S A U KHI Vận tốc đi từ A đến B là :……..km/giờ hay ……..m/phút b) Quãng đường AB dài 720m, thời gian đi hết 12 phút. Vận tốc đi từ A đến B là :……..m/phút hay ……..km/giờ c) Quãng đường AB dài 2250m, thời gian đi hết 2 phút rưỡi. Vận tốc đi từ A đến B là :……..m/giây hay ……..m/phút hay …….km/giờ d) Vận tốc đi từ A đến B là 12 m/giây, thời gian đi hết 2 giờ 15 phút. Quãng đường AB dài ………..km.

Bài 5. Giá trị thích hợp của a và b để:

  1. 78 < 2a. 7b8 < 29.795

là : a =……. và b = …….

a

Bài 6. Giá trị thích hợp của a để

.

105

  1. a) Là phân số nhỏ nhất thoả m
  2. b) Là phân số lớn nhất thoả mãn

Bài 7. Giá trị thích hợp của b để .

  1. a) Là phân số nhỏ nhất thoả mãn

á

là :..

  1. b) Là phân số lớn nhất thoả m

Bài 8. Ba phân số khác nhau 8 thoả mãn 3

là …

Bài 9. Một con ốc sên bò từ đáy giếng sâu 10 m lên miệng giếng. Ban | đêm nó bò lên được 3 m thì ban ngày nó lại tụt xuống 2 m.

Thời gian để con sên đó bò từ đáy giếng lên miệng giếng là :………

Phần II. Tự luận Bài 1. Một người đi bộ từ A đến B. Trên nửa quãng đường đầu, mỗi giờ đi

được 6km, trên nửa quãng đường sau mỗi giờ đi được 4km. Tìm vận tốc trung bình của người ấy đi trên cả quãng đường AB. Bài 2. Một người đi xe máy từ A đến B mất 4 giờ. Lúc trở về A, do ngược

gió, người đi xe máy phải giảm tốc độ bớt 10 km/giờ nên lâu hơn lúc đi 1 giờ. Tính quãng đường từ A đến B.

Bài 3. Quãng đường từ nhà lên huyện dài 18km. Sáng nay chú Tư đi bộ

30 phút, sau đó con chú chở bằng xe máy 25 phút nữa thì lên đến huyện. Tính vận tốc khi chú Tư đi bộ và khi chú đi xe máy. Biết rằng

vận tốc xe máy gấp 6 lần vận tốc đi bộ. Bài 4. Đồng hồ nhà Huệ mỗi giờ chạy chậm 4 phút. Lúc 6 giờ sáng bố | Huệ mới chỉnh lại đồng hồ theo giờ đài. Hỏi sáng hôm đó : a) Khi đồng hồ nhà Huệ chỉ 8 giờ kém 22 phút thì đồng hồ đúng chỉ mấy giờ ?

  1. b) Khi đồng hồ đúng chỉ 9 giờ thì đồng hồ nhà Huệ chỉ mấy giờ ? Bài 5. Đồng hồ nhà Cúc mỗi giờ chạy nhanh 10 phút. Lúc 12 giờ trưa bố

Cúc mới chỉnh lại đồng hồ theo giờ đài. Hỏi chiều hôm đó : a) Khi đồng hồ nhà Cúc chỉ 3 rưỡi thì đồng hồ đúng chỉ mấy giờ ?

  1. b) Khi đồng hồ đúng chỉ 3 rưỡi thì đồng hồ nhà Cúc chỉ mấy giờ ? Bài 6. Một người phải đi lên thành phố dự họp. Người đó thấy rằng : nếu

đi với vận tốc 42 km/giờ thì chậm nửa giờ , nếu đi vận tốc 54 km/giờ thì sớm nửa giờ. Hỏi để tới địa điểm họp đúng giờ thì người đó phải đi với

vận tốc là bao nhiêu ? Bài 7. Lúc 6 giờ sáng, một người đi xe máy từ A với vận tốc 35 km/giờ. Đi

được quãng đường, người ấy phải dừng lại sửa xe 20 phút. Sau đó tiếp tục đi với vận tốc 45 km/giờ để tới B kịp giờ đã định. Tính quãng

đường từ A đến B. Bài 8. Lúc 7 giờ sáng, một người đi xe máy từ A để tới B lúc 10 giờ. Do

trời trở gió nên người đó phải giảm 20% vận tốc dự định đi. Hỏi người

đó đến B lúc mấy giờ ? Bài 9. Bà A đi cùng một cụ già đến gặp ông B. Ông B hỏi bà A: “Bà và cụ

già này quan hệ với nhau thế nào ?”. Bà A trả lời : “Mẹ chồng tôi có hai chị em mà em vợ ông ấy là cậu chồng tôi”. Bạn hãy cho biết bà A và cụ già đó có quan hệ như thế nào với nhau ?

Phần I. Trắc nghiệm khách quan Bài 1. a) Đ ; b) 2 ; c) Đ

Bài 2. a) Đ; b) 2 ; c) Đ Bài 4. a) 6 km/giờ hay 100 m/phút b) 60 m/phút hay 3,6 km/giờ

  1. c) 15 m/giây hay 900 m/phút hay 54 km/giờ
  2. d) 97,2 km Bài 5. a = 9 và b = 8

Bài 6. a) a = 16 ; b) a = 34

15 16 17 Bài 7. a) b = 39 ; b) b = 22 Bài 8. Chẳng hạn:

han 126 126 126 Bài 9. 8 đêm 7 ngày. Phần II. Tự luận Bài 1. Gợi ý :

Thời gian trung bình để người ấy đi được 1km trên nửa quãng đường đầu là :1:6 = 2 (giờ) Thời gian trung bình để người ấy đi được 1km trên nửa quãng đường sau là :1 : 4 = 1 (giờ) Thời gian trung bình để người ấy đi được 2km trên cả quãng đường

AB là : 6 + 4 = je (gio).

Vận tốc trung bình của người ấy đi trên cả quãng đường AB là :

2: = 4,8 (km/giờ). Bài 2. Gợi ý :

Tỉ số giữa thời gian đi và về là : 4 :(4 + 1) = 1

Suy ra tỉ số giữa vận tốc đi và vận tốc về là

Mặt khác, hiệu giữa vận tốc đi và vận tốc về bằng 10 (km/giờ). Từ đây ta tính được vận tốc đi bằng 50 (km/giờ).

Quãng đường AB dài là : 50 x 4 = 200 (km). Bài 4. Gợi ý :

  1. a) Từ 6 giờ đến 8 giờ kém 22 phút, đồng hồ nhà Huệ quay được khoảng thời gian là : 7 giờ 30 phút – 6 giờ = 98 phút. Đồng hồ nhà Huệ mỗi giờ chạy chậm 4 phút, có nghĩa là : Khi đồng hồ nhà Huệ chạy được 56 phút thì đồng hồ đúng chạy được 60 phút. Vậy khi đồng hồ nhà Huệ chạy được 98 phút thì đồng hồ đúng chạy được khoảng thời gian là : 98 x 60 : 56 = 105 (phút). Đổi 105 phút = 1 giờ 45 phút. Trả lời : Vậy khi đồng hồ nhà Huệ chỉ 8 giờ kém 22 phút thì đồng hồ đúng sẽ chỉ 8 giờ kém 15 phút. b) Trả lời : Đồng hồ nhà Huệ chỉ 9 giờ kém 12 phút.

Bài 5. Xem bài 4.

  1. a) 3 giờ chiều b) 4 giờ 5 phút chiều Bài 6. Gợi ý :

Tỉ số giữa hai vận tốc là : 42:54 =

Suy ra tỉ số giữa hai thời gian bằng 8

Theo đề bài thì hiệu giữa hai thời gian bằng 1 giờ. Từ đây ta tính được thời gian đi từ A đến B với vận tốc 42 km/giờ là 9 .

2 giờ.

9

2

Quãng đường AB dài là : 42 x = 189 (km). Để tới B đúng giờ thì phải đi với vận tốc là : 189 : 4 = 47,25 (km/giờ).

Bài 7. Gợi ý :

Tỉ số giữa vận tốc định đi và vận tốc thực đi trên quãng đường sau khi sửa xe là : 35 : 45 = ..

9 Suy ra tỉ số giữa thời gian định đi và thời gian thực đi trên quãng đường sau khi sửa xe bằng . Hiệu giữa hai thời gian này bằng 20 phút. Từ đây ta tính được thời gian thực đi trên quãng đường sau khi sửa xe bằng 70 phút = 1 giờ.

Trả lời : Quãng đường AB dài : 78,75km Bài 8. Gợi ý:

Vận tốc thực đi = 80% vận tốc định đi = = vận tốc định đi. Suy ra thời gian thực đi = 7 thời gian định đi = 125% thời gian định đi. Thời gian thực đi là : (10 – 7) x 5 = 3 giờ 45 phút.

Trả lời : Tới B lúc 10 giờ 45 phút. Bài 9. Trả lời : Cụ già ấy là bố chồng của bà A.

 

Tuần 27 : Quãng đường-Thời gian
Đánh giá bài viết