Nguồn website giaibai5s.com

 Phần I. Trắc nghiệm khách quan

nhiên khách quan Bài 1. Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống :

  1. a) Muốn tính diện tích hình thang, ta lấy tổng độ dài hai đáy nhân với chiều cao rồi chia cho 2. b) Muốn tính diện tích hình thang, ta lấy tổng độ dài hai đáy nhân với chiều cao (cùng đơn vị đo). c) Muốn tính diện tích hình thang, ta lấy tổng độ dài hai đáy

nhân với chiều cao (cùng đơn vị đo) rồi chia cho 2. Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng (từ Bài 2 đến Bài 4) Bài 2. Một miếng tồn hình thang có đáy lớn 2m, đáy nhỏ 90m và chiều

cao 12dm. Vậy diện tích miếng tôn đó là : A. 66m2

  1. 66dm? C. 3,48 m2 D. 1,74 m2 Bài 3. Một mảnh ruộng hình thang có đáy lớn 24,8m, đáy nhỏ bằng nửa đáy lớn và kém chiều cao 12,5dm. Diện tích mảnh ruộng đó là : A. 463,14m?
  2. 463,14dm C. 253,89m2
  3. 492,9m2 Bài 4. Trong hình dưới đây :

Có : A. 6 hình thang

  1. 7 hình thang C. 13 hình thang
  2. 18 hình thang Điền số hoặc chữ thích hợp vào chỗ trống (Từ Bài 5 đến Bài 9) Bài 5. Nếu giảm chiều cao của hình thang 15% thì diện tích hình thang đó

sẽ giảm ……………..%. Bài 6. Khi chia 5,965 cho một số thập phân, ta được thương bằng 3,5 dự | 0,015. Số chia trong phép chia đó là :.

Bài 7. Khi chia 59,8618 cho 12,03 ta được thương là số có hai chữ số ở

phần thập phân. Vậy số dư trong phép chia đó là :.. Bài 8. Tổng của hai số bằng 51,7. Nếu chuyển từ số thứ nhất sang số thứ

hai 2,25 đơn vị thì số thứ nhất bằng 3 số thứ hai.

Vậy hai số đó là : ……… Bài 9. Trong hình bên : hình vuông có diện tích 64 cm2.

Chu vi của hình tròn là :.

Phần II. Tự luận

Bài 1. Cho hình thang ABCD có đáy lớn bằng 48cm, đáy nhỏ bằng ở đáy

lớn và gấp rưỡi chiều cao. Tìm diện tích hình thang đó. Bài 2. Một khu đất hình thang vuông có đáy nhỏ bằng 28m và bằng

5 đáy lớn. Người ta mở rộng khu đất thành hình chữ nhật mà vẫn giữ nguyên đáy lớn và chiều cao. Sau khi mở rộng diện tích khu đất tăng thêm 175m?. Tính diện tích khu đất khi chưa mở rộng. Bài 3. Cho tam giác ABC có diện tích 120cm?. Gọi M là trung điểm của AB,

N là trung điểm của AC. Nối M với N. Tìm diện tích tam giác AMN và | hình thang MNCB. Bài 4. Cho hình thang ABCD có diện tích 240cm2. Gọi M, N, P, Q theo thứ

tự là trung điểm các cạnh AB, BC, CD và AD. Nối M, N, P, Q. Tìm diện

tích tứ giác MNPQ. Bài 5. Cho hình thang ABCD có diện tích 100cm. Kéo dài AB một đoạn

BM = AB, BC một đoạn CN = BC, CD một đoạn DP = CD và DA một

đoạn AQ = AD. Nối M, N, P, Q. Tìm diện tích hình tứ giác MNPQ. Bài 6. Cho hình thang ABCD. Hai đường chéo AC và BD cắt nhau tại O. | Biết diện tích tam giác AOB bằng 16cm? và diện tích tam giác DỌC

bằng 64cm?. Tìm diện tích hình thang ABCD. Bài 7. Cho hình thang ABCD. Trên đáy lớn CD ta lấy các điểm E, M, N và | trên đáy nhỏ ta lấy các điểm I, K. Nối đỉnh A với mỗi điểm vừa chọn trên đáy lớn và C với mỗi điểm vừa chọn trên đáy nhỏ. Hỏi :

  1. a) Có bao nhiêu tam giác tạo thành trên hình vẽ ?
  2. b) Có bao nhiêu tứ giác tạo thành trên hình vẽ ? Bài 8. Trung bình cộng của ba số thập phân bằng 3,72. Số thứ nhất bằng

7 số thứ hai và bằng 3 số thứ ba. Tìm ba số đó.

Bài 9. Có bao nhiêu số chẵn có ba chữ số khi chia cho 9 dự 5 ?

Cho 9 dự 5 ?

  1. a) 0%

TUẦN 19 Phần I. Trắc nghiệm khách quan

. Bài 1. a) S; b) S ; c) Đ

Bài 2. D Bài 3. C.

Bài 4. D. Bài 5. 15%.

Bài 6. Số chia = 1,7. Bài 8. Hai số đó là : 21,05 và 30,65. Bài 9. Gợi ý : Cạnh hình vuông hay đường kính hình tròn bằng 8cm.

Chu vi hình tròn bằng : 8 x 3,14 = 25,12 (cm).

Phần II. Tự luận Bài 1. Đáy nhỏ bằng 36cm, chiều cao bằng 24cm.

Diện tích hình thang là : 1008cm?. Bài 2. 875m2. Bài 3. Gợi ý :

——-

Nối B với N. Ta thấy : SANA =-sABC = 120:2 = 60(cm?) (chung đường cao hạ từ đỉnh B và AN = NC).

60 : 2 = 30(cm?) (chung đường cao hạ từ đỉnh N và AM = MB) Sunce = SABC – Samn = 120 – 30 = 90(cm2) Bài 7. Gợi ý: A | K B

SNAM

DE M.

  1. a) Ta nhận xét : – Có 3 tam giác chung cạnh AD là : ADE ; ADM và AND ; – Có 2 tam giác chung cạnh AE là : AEM và AEN ; – Có 1 tam giác cạnh AM là AMN. Vậy số tam giác chung đỉnh A là : 3 + 2 + 1 = 6 (tam giác). Tương tự ta có 3 tam giác chung đỉnh C. Vậy số tam giác đếm được trên hình vẽ là : 6 + 3 = 9 (tam giác). b) Tương tự câu a). Trả lời có 9 tứ giác tạo thành trên hình vẽ.
  2. Bài 8. Trả lời : Ba số đó là : 2,79 ; 4,65 và 3,72. Bài 9. Gợi ý : Các số chẵn có ba chữ số chia cho 9 dư 5 lập thành dãy số

    cách đều : 122 ; 140 ; 158 ; ..; 986. Trả lời : 49 số.

Tuần 19 : Diện tích hình thang-Hình tròn, đường tròn-Chu vi hình tròn
4.8 (96.98%) 106 votes