HƯỚNG DẪN HỌC BÀI

1. Xem lại câu 2 trang 18, SGK.

2. Xem lại câu 3 trang 18, SGK.

3. Xem lại câu 1 trang 29, SGK.

4. Xem lại phần Luyện tập trang 42, SGK.

5. Xem lại câu 3 trang 100, SGK.

6. Xem lại câu 4 trang 114, SGK.

7. Xem lại phần Hướng dẫn học bài và Luyện tập của bài Nguyễn Đình Chiểu, ngôi sao sáng trong văn nghệ của dân tộc (Phạm Văn Đồng), Mấy ý nghĩ về thơ (Nguyễn Đình Thi), Đô-xtôi–ép–xki (X. Xvai-gơ).

8. Xem lại phần Luyện tập trang 90, SGK.

9. Xem lại phần Hướng dẫn học bài và Luyện tập của bài Đất nước (Nguyễn Đình Thi) và đoạn trích Đất Nước trong trường ca Mặt đường khát vọng (Nguyễn Khoa Điềm).

10. Xem lại câu 2, 3, 4 trang 157, SGK.

11. Xem lại phần Hướng dẫn học bài và Luyện tập trong bài Dọn về làng (Nông Quốc Chấn), Tiếng hát con tàu (Chế Lan Viên), Đò Lèn (Nguyễn Duy), Bác ơi! (Tố Hữu).

12. So sánh Chữ người tử tù với Người lái đò Sông Đà, nhận xét những điểm thống nhất và khác biệt của phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân trước và sau Cách mạng tháng Tám năm 1945.

Gợi ý:

– Điểm thống nhất:

+ Đề tài: Cái đẹp và sự tài hoa của người nghệ sĩ.

+ Câu chữ được gọt giũa tinh xảo, câu văn giàu hình ảnh, tài hoa, uyên bác,…

– Sự khác biệt:

+ Trước Cách mạng tháng Tám, Nguyễn Tuân hướng đến sự tài hoa của những nhà Nho “vang bóng một thời”, tiếc nuối cái đã xa.

+ Sau Cách mạng tháng Tám, ngòi bút tác giả hướng đến cuộc sống lao động của nhân dân. 

13. Cảm hứng thẩm mĩ và văn phong của Hoàng Phủ Ngọc Tường qua đoạn trích bút kí Ai đã đặt tên cho dòng sông?

Gợi ý:

– Cảm hứng thẩm mĩ của tác giả là ngợi ca vẻ đẹp thơ mộng và trữ tình của dòng Sông Hương êm ả, hiền hòa chảy qua thành phố Huế mộng và thơ.

– Văn phong của tác giả thể hiện rất rõ qua đoạn trích này: phóng túng, tài hoa, giàu thông tin văn hóa, lịch sử, giàu chất thơ trữ tình lãng mạn.

Nguồn website giaibai5s.com

Tuần 18: Ôn tập phần Văn học
Đánh giá bài viết