Nguồn website giaibai5s.com

TUẦN 17

TUAN 17 SEAL Phần I. Trắc nghiệm khách quan Điền số hoặc chữ thích hợp vào chỗ trống (Từ Bài 3 đến Bài 9) Bài 1. a) Số thập phân lớn nhất có các chữ số khác nhau mà tổng các chữ số

phần nguyên và phần thập phân bằng 12 là : .. b) Số thập phân lớn nhất có các chữ số khác nhau mà tổng các chữ số

phần nguyên và phần thập phân bằng 14 là : ….. Bài 2. a) Số thập phân nhỏ nhất có các chữ số khác nhau mà tổng các chữ số

phần nguyên và phần thập phân bằng 12 là : ……………….. b) Số thập phân nhỏ nhất có các chữ số khác nhau mà tổng các chữ số

phần nguyên và phần thập phân bằng 14 là : Bài 3.

Lãi suất tiết kiệm có kì hạn 1 tháng là 1,2%/tháng. Cô Nga gửi tiết kiệm sau một tháng cô nhận được 960 000 đồng tiền lãi.

Vậy số tiền cô gửi lúc đầu là : Bài 4.

Dì Út gửi tiết kiệm 120 000 000 đồng. Sau một tháng dì nhận được

900 000 đồng tiền lãi. Vậy tỉ số phần trăm tiền lãi một tháng là : ………. Bài 5. Lãi suất tiết kiệm là 0,75%/tháng. Để sau một tháng nhận được

1 200 000 đồng tiền lãi thì phải gửi số tiền gốc là :. Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng (Từ Bài 6 đến Bài 8) Bài 6.

Cho tam giác ABC. Trên cạnh đáy BC ta lấy ba điểm E, M, N, Nối đỉnh A với các điểm vừa chọn. Số tam giác tạo thành trên hình vẽ là : A. 1 tam giác B. 4 tam giác C. 10 tam giác

Bài 7. Lớp 5A có 40 học sinh. Tỉ số phần trăm của học sinh nam và học

sinh nữ của lớp đó là 100%. Vậy lớp đó có : A. 40 học sinh nam B. 40 học sinh nữ

  1. 20 học sinh nam và 20 học sinh nữ. Bài 8. Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống :
  2. a) Mỗi tam giác có 1 đường cao b) Mỗi tam giác có 3 đường cao c) Tam giác ABC có hai góc tù
  3. d) Tam giác ABC có hai góc vuông Bài 9. Vẽ các đường cao của tam giác ABC sau :

Phần II. Tự luận Bài 1. Tìm số dư trong phép chia :

  1. a) 12,04 : 2,6 sao cho thương có hai chữ số ở phần phập phân.
  2. b) 35,8 : 0,27 sao cho thương có ba chữ số ở phần thập phân. Bài 2. Khi chia một số thập phân cho 3,15, ta được thương bằng 20,7 và

dư 0,155. Tìm số bị chia trong phép chia đó. Bài 3. Khi cộng một số tự nhiên với một số thập phân, do sơ suất, một

học sinh đã chép lùi dấu phẩy từ phải qua trái một hàng, vì vậy kết quả

của phép tính đã giảm đi 42,12 đơn vị. Tìm số thập phân đó. Bài 4. Khi nhận một số thập phân với một số thập phân có hai chữ số ở

phần thập phân, do sơ suất, một học sinh đã bỏ quên dấu phẩy của thừa số thứ hai và nhận được kết quả bằng 124,8. Tìm kết quả đúng của phép tính đó.

 

Bài 5. Khi chia một số thập phân cho 2,05, do sơ suất một học sinh đã bỏ

quên chữ số 0 ở số chia nên nhận được kết quả bằng 10,25. Tìm kết

quả đúng của phép tính đó. Bài 6. Khi chia một số thập phân cho 0,75 ; do sơ suất, một học sinh đã

chép nhầm thành phép nhân nên nhận được kết quả bằng 1,8. Tìm kết

quả đúng của phép tính đó. Bài 7. Khi nhận một số thập phân với 1,25, do sơ suất, một học sinh đã

chép nhầm dầu nhân (x) thành dầu chia (:) và nhận được kết quả bằng

2,8. Tìm kết quả đúng của phép tính đó. Bài 8. Khi nhận một số thập phân với 523, do sơ suất, một học sinh đã đặt

các tích riêng thẳng cột với nhau như trong phép cộng nên nhận được

kết quả bằng 1042. Tìm kết quả đúng của phép tính đó. Bài 9. Khi nhận 3,25 với một số thập phân, do sơ suất, một học sinh đã

chép nhầm dấu nhân thành dấu chia nên nhận được kết quả bằng 1,3. Tìm kết quả đúng của phép tính đó.

TUẦN 17 Phần I. Trắc nghiệm khách quan Bài 1. a) 6321,0 ; b) 8321,0 Bài 2. a) 0,1236 ; b) 0,1238 Bài 3. 80 000 000 đồng. Bài 4. 0,75%/ tháng. Bài 5, 160 000 000 đồng. Bài 6. C. Bài 7. c.

Bài 8. a) S; b) Đ; c) s ; d) s Phần II. Tự luận Bài 2. 665,36.

Bài 3. 46,8. | Bài 4. 1,248. Bài 5. Gợi ý : Số bị chia = 2,5 x 10,25 = 25,625.

Phép chia đúng là : 25,625 : 2,5 = 10,25. Bài 6. 2,4 : 0,75 = 3,2.

Bài 7. 3,5 x 1,25 = 4,375. Bài 8. Gợi ý :

Học sinh đó đã lần lượt nhân thừa số thứ nhất với 3, 2, 5 rồi cộng kết quả lại. Vậy tích nhận được là 10 lần thừa số thứ nhất. Suy ra thừa số thứ nhất là : 104,2.

Phép nhân đúng là : 104,2 x 523 = 54 496,6. Bài 9. 3,25 x 1,3 = 4,225.

Tuần 17 : giới thiệu máy tính bỏ túi-Sử dụng máy tính bỏ túi để giải toán về tỉ số phần trăm
Đánh giá bài viết