I. TRẢ LỜI CÂU HỎI

Phần I. Từ ngữ địa phương

Bắp, bẹ đều có nghĩa là ngô; từ bắp, bẹ là từ địa phương, từ ngô là từ toàn dân. .

Phần II. Biệt ngữ xã hội

Câu a. Mẹmợ là hai từ đồng nghĩa cùng chỉ người mẹ đã sinh ra mình. Từ mẹ là từ toàn dân. Từ mợ là từ biệt ngữ xã hội, (cùng với từ cậu chỉ người cha) được dùng nhiều trong tầng lớp trung lưu, thượng lưu thời kỳ trước Cách mạng tháng Tám năm 1945.

Câu b. Các từ ngỗng, trúng tủ là biệt ngữ được giới học sinh, sinh viên dùng.

Phần III: Sử dụng từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hội 

– Khi sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội cần chú ý sao cho phù hợp với tình huống giao tiếp. Tránh lạm dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội vì sẽ gây khó hiểu vì chúng không phổ biến bằng từ ngữ toàn dân.

– Trong các đoạn văn, thơ (đã trích ở sách giáo khoa), việc sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội (ở một chừng mực nhất định) có tác dụ:g tô đậm tính chất địa phương và tăng thêm tính biểu cảm cho văn bản. 

II. GIẢI BÀI TẬP

Bài tập 1.

Từ ngữ địa phương Từ ngữ toàn dân
bắp, bẹ
тì
dượng

Biểu
ngô
sắn
chú
bác 
bảo

Bài tập 2. Sinh viên: trúng tu, lệch tủ, ngon.

Bài tập 3. Câu a: Nên dùng từ ngữ địa phương.

Câu b, c, d, e, g: Không nên dùng từ ngữ địa phương.

Bài tập 4. Sưu tầm một số câu ca dao, hò, vè, thơ có sử dụng từ ngữ địa phương:

               Thương anh em cũng muốn

               Sợ rủ nhà Hồ, sợ phá Tam Giang

               Lịch làng nào, làng ấy đánh

               Thánh làng nào làng ấy thờ.

Đứng bên đồng ngó bên ni đồng mênh mông bát ngát Đứng bên ni đồng ngó bên tê đồng cũng bát ngát mênh mông.

               Mô rú mô nỏ chộ

               Mô rào mô bể chờ mô mồ.

Nguồn website giaibai5s.com

Trả lời câu hỏi và giải bài tập Ngữ Văn 8-bài 5.Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội
Đánh giá bài viết