I. KIỂU CÂU: NGHI VẤN, CẦU KHIẾN, CẢM THÁNG TRẦN THUẬT, PHỦ ĐỊNH

a. Câu cầu khiến    b. Câu trần thuật     c. Câu nghi vấn  

d. Câu cầu khiến    e. Câu cầu khiến     g. Câu cảm thán

h. Câu trần thuật.

II. HÀNH ĐỘNG NÓI

Bài tập 1.

Câu a: Bộc lộ cảm xúc.   Câu b: Phủ định.   Câu c: Khuyên.

Câu d: Đe dọa.                Câu e: Khẳng định.

Bài tập 2.

Câu b: Nhà cháu không bao giờ dám bỏ bê tiền sau của nhà nước đâu. (khẳng định)

Câu d: Nhà mày nộp tiền sưu mau lên không có bị dỡ nhà bây giờ đấy, chửi mắng thôi chưa đủ đâu! (khuyên)

III. LỰA CHỌN TRẬT TỰ TỪ TRONG CÂU

Bài tập 1. 

a. Chị Dậu bưng một bát cháo lớn, rón rén đến chỗ chồng nằm…

b. Rón rén, chị Dậu dưng một bát cháo lớn đến chỗ chồng nằm. 

c. Chị Dậu bưng một bát cháo lớn đến chỗ chồng nằm, rón rén.

d. Chị Dậu bưng một cách rón rén bát cháo lớn đến chỗ chồng nằm.

Bài tập 2.

a. Hoảng quá, anh Dậu vội để bát cháo xuống phản và lăn đùng ra đó, không nói được câu gì. 

b. Anh Dậu hoảng quá, vội để bát cháo xuống phản và lăn đùng ra đó, không nói được câu gì.

c. Anh Dậu vội để bát cháo xuống phản và lăn đùng ra đó, hoảng quá, không nói được câu gì.

d. Anh Dậu vội để bát cháo xuống phản và lăn đùng ra đó, không nói được câu gì, hoảng quá.

Bài tập 3.

Câu a, từ Hoảng quá đứng đầu câu, trước chủ ngữ và vị ngữ thứ nhất.

Câu b, từ hoảng quá đứng trước động từ trung tâm của vị ngữ thứ hai.

Câu c, từ hoảng quá đứng ngay sát động từ trung tâm của vị ngữ thứ ba. 

Câu d, từ hoảng quá đứng cuối câu, ngăn cách với bộ phận đứng trước bằng dấu phẩy.

Nguồn website giaibai5s.com

Trả lời câu hỏi và giải bài tập Ngữ Văn 8-Bài 32. Ôn tập và kiểm tra phần Tiếng Việt (tiếp theo)
Đánh giá bài viết