Phần thứ tư: Cảm thụ văn thơ-Bài số 5. Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà

Nguồn website giaibai5s.com

(Trích) Trên sông Đà Một đêm trăng chơi vơi Tôi đã nghe tiếng ba-la-lai-ca Một cô gái Nga tái tóc nâu hạt cle . Ngón tay đau trên những sợi dây đồng. Lúc ấy Cỉ công trường say ngủ cạnh lòng sông Những tháp khon nhô lên trời ngân nghĩ . Nlỡng xe ủi, xe ben sóng vai 1 tuần nghỉ Chỉ còn tiếng tại ngân nga Với một dòng trắng lấp loáng sông Đà. Ngày mai Cliếc đập lớn nối liền hai khối núi Biển sẽ nằm bỡ ngỡ giữa cao nguyên Sông Đà của ánh sáng đi nhiên nga Từ công trình thủy điện lớn đầu tiên.

Quang Huy

LỜI BÌNII Những chi tiết trong bài thơ gợi lên hình ảnh một đêm trăng vừa tĩnh mich vừa sinh động trên công trường thủy điện Sông Đà là: sông Đà lấp loáng ánh trăng, trong tiếng đàn ngân nga, xe ủi, xe ban thì “nằm ng”, những tháp khoan thì “ngần nghĩ”, cả công trường “say ngó cạnh lòng sông”. Đoạn thơ sau đây thể hiện tuyệt đẹp cảnh vật và khung cảnh nên thơ ấy:

“Cả công trường say ngủ cạnh lòng sông Những tác khoan nhô lên trời ngẫm nghĩ Những xe tải, xe best sóng vai nhau nằm nghỉ Chỉ còn tiếng đàn ngân 11ga

Với một dòng trang lấp loáng sông Đà.” Một hình ảnh đẹp thể hiện sự gắn bó giữa con người với thiên nhiên được thể hiện trong bài thơ. Đó là tiếng đàn với ánh trăng và dòng sông:

“Chỉ còn tiếng đàn ngân nga

Với một lòng trắng lấp loáng Sông Đà. . . hoặc:

“Cliếc đập lớn nối liền hai khối núi”.

Chiếc đập lớn là thành quả lao động của chuyên gia, kỹ sư, công nhân; hai khối núi là thiên nhiên hùng vĩ. Câu thơ đã thể hiện sự gắn bó giữa cor người với thiên nhiên – con người làm chủ thiên nhiên.

Hình ảnh “Biển sẽ nằm bỡ ngỡ giữa cao nguyên” nói lên sức mạnh của con người làm chủ kĩ thuật hiện đại đã đắp đập, ngăn sông xây dựng nên những nhà máy thủy điện trên cao nguyên, trong đó có thủy điện Sông Đà và nhiều nhà máy thủy điện khác.

Từ “bỡ ngỡ” dùng rất hay, được coi là “con mắt thơ”. Bỡ ngỡ nghĩa là lạ lùng, ngơ ngác, chưa quen thuộc. Giữa cao nguyên trên trung lưu sông Đà xuất hiện một bể nước mênh mông, dâng cao dâng đây, sâu hàng trăm mét sao không bỡ ngỡ. Chữ “bỡ ngỡ trong bài thơ còn biểu lộ niềm tự hào, ngạc nhiên cao độ. * Hình ảnh cô gái Nga, một nữ chuyên gia Liên Xô ngôi đánh đàn dưới trăng trên công trường thủy điện Sông Đà vừa mang vẻ đẹp thơ mộng như một tiên nữ lạc bước xuống trần gian, vừa tượng trưng cho tình hữu nghị Việt Xô cao đẹp:

“Tên sông Đà Một đến trang chơi vơi Tôi đã nghe tiếng ba-la-lai-ca Một cô gái Nga mái tóc nâu hạt dẻ Ngón tay đang trên những sợi dây đồng”.

Phần thứ tư: Cảm thụ văn thơ-Bài số 5. Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà
3.5 (69.85%) 65 votes