Phần thứ tư: Cảm thụ văn thơ-Bài số 4. Ê-mi-li, con…

Nguồn website giaibai5s.com

Ê-ni-li, con đi cùng chu Sau kliên lớn, con thuộc đường, khỏi lạc… – Đi đâu cu? . – Ra bờ sông Pô-tô-iác. – Xem gì ? – Không, con ơi, chỉ có Lầu Ngũ giác.

Giôn-xơn! Tội ác bay chồng chất

.

Nhân danh ai Buy mang những B.52 Những na-pan, lơi độc Đết Việt Nam Để đốt những nhà thương, trường học Giết những con người chỉ biết yêu thương Giết những trẻ em chỉ biết đến trường Giết những đồng xanh bốn mùa hoa lá Vì giết cả những dòng sông của thơ ca nhạc họa ?.

Ê-li-li con ôi! Trời sắp tới rồi. Cha không bế con về được nữa! Khi đã sáng bừng lên ngọn lửa Đêm nay nhẹ lên từng con. Con sẽ ôm lấy mẹ mà hôn Cho cha nhé. . Và con sẽ nói giùm với mẹ: Clau đi vui, tin nhẹ đừng buồn!

_

. |

Ou-sinh-ton Buổi hoàng hôn Ôi những linh hồn còn nhất Đã đến phút lòng ta sáng nhất! Ta đốt thân ta Cho ngọn lửa sáng loa Sự thật.

| . Tố Hữu

| LỜI BÌNII Đọc diễn cảm khổ thơ đầu, đọc diễn cảm lời đối thoại giữa Mo-ri-xơn và con gái Ê-mi-li 18 tháng tuổi:

“Emai-li, con đi cùng cha Sau khôn lớn, con thuộc đường, khỏi lạc… – Đi đâu cha? . – Ra bờ sông Pô-tô-mác. – Xem gì cha?

– Không, con ơi, chỉ có Lầu Ngũ giác”. Bé E-mi-li ngây thơ, hồn nhiên và ngạc nhiên khi cha bế đi và nghe lời cha nói. Còn Mo-ri-xơn lòng chứa đầy tâm trạng, nung nấu một quyết tâm.

Câu “Sau khôn lớn, con thuộc đường, khỏi lạc” như vừa nói với con, vừa nói với chính mình. Con đường chính nghĩa thì phải “thuộc”, không thể bị “lạc: đường” phi nghĩa.

| Chú Mo-ri-xơn cũng như hàng triệu người Mỹ giàu lượng tri đã lên án cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam do Giôn-xơn và bè lũ hiếu chiến phát động vì đó là một cuộc chiến tranh phi nghĩa, vô nghĩa, bẩn thỉu. Chúng đã đcm B.52, bom na-pan, hơi độc, trút hàng chục triệu tấn bom đạn để tàn sát và hủy diệt một cách dã man:

“Để đốt những nhà thương, trường học Giết những con người chỉ biết yêu thương Giết những trẻ em chỉ biết đến trường Giết những đồng xanh bốn mùa hoa lá Và giết cả những dòng sông của thơ ca nhạc họa ?”

2″ Tội ác chiến tranh của đế quốc Mĩ ở Việt Nam thật khủng khiếp: giết chết nhiều triệu người Việt Nam, hàng chục vạn người bị nhiễm chất độc da cam, thiêu đốt và tàn phá nhiều làng mạc, thành phố, tàn phá thiên nhiên môi trường, tàn phá nền văn hóa lâu đời của Việt Nam.

Cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam đã làm tốn hàng trăm tỉ đô-la chiến phí và hàng vạn lính Mỹ bị chết một cách vô nghĩa.

| Lời từ biệt vợ con của chú Ma-ri-xơn rất cảm động. Đó là lời vĩnh biệt của Mo-ri-xơn trước lúc tự thiêu:

“Cha không bế con về được nữa!.. Khi đã sáng bừng lên ngọn lửa Đêm nay nhẹ đến tìnu con Con sẽ ôm lấy nhẹ mà hôn Cho cha nhé. Và con sẽ nói gì với nhẹ:

Cha đi vui, vui nhẹ đừng buồn!”. Mo-ri-xơn nói với con rằng: “Cha đi vui…” là sự tự khẳng định hành động tự thiêu của mình, là tiếng nói của lương tâm. Người cha nguyện chết một cách thanh thản để thức tỉnh lương tri hàng triệu người Mĩ, để dấy lên ngọn lửa chống chiến tranh xâm lược Việt Nam của đế quốc Mĩ.

Câu thơ “Ta đốt thân ta – Cho sáng lòa sự thật” thể hiện mong muốn của Mo-ri-xơn qua hành động tự thiêu của mình để nhân dân Mĩ, và nhân loại tiến bộ yêu chuộng hòa bình hiểu và thấy rõ cuộc chiến tranh do dế quốc Mĩ gây ra ở Việt Nam là phi nghĩa và vô nhân đạo, một tội ác ghê tởm phải vạch mặt, lên án.

Phần thứ tư: Cảm thụ văn thơ-Bài số 4. Ê-mi-li, con…
4.8 (95%) 4 votes