Đáp án

Nguồn website giaibai5s.com

  1. BÀI KIỂM TRA SỐ I

(100% TRẮC NGHIỆM) 0 Câu 1: Phương trình nào sau đây không phải là phương trình của định luật

Bôi-lơ – Ma-ri-ốt? A. piVi = p2V2. B. P1 = P2. c. P1 = V2. D. pV = const. V, V,

  1. Vi DCâu 2: Đại lượng nào dưới đây không phải là thông số trạng thái của một

lượng khí ?

  1. Áp suất. B. Khối lượng C.Thể tích. D. Nhiệt độ. UCâu 3: Hiện tượng nào sau đây liên quan đến lực đẩy phân tử ?
  2. Không thể ghép liền hai nưa viên phần với nhau được. B. Cho hai giọt nước tiến sát lại nhau, hai giọt nước sẽ hợp thành một giọt. C. Không thể làm giảm thể tích của một khối chất lỏng.
  3. Phải dùng lực mới bè gây được một miếng gỗ. gCâu 4: Trong hệ tọa độ (p, T) đường biểu diễn nào sau đây là đường đẳng tích? | A. Đường hypebol, | B. Đường thẳng nếu kéo dài thì đi qua gốc tọa độ. C. Đường thẳng nếu kéo dài thì không đi qua gốc tọa độ.
  4. Đường thẳng cắt trục áp suất tại điểm p= po. DCâu 5: Đô thị nào sau đây không đi qua gốc toạ độ biểu diễn sự phụ thuộc của:
  5. P và V khi nhiệt độ không đổi. B. V và 1 khi áp suất không đổi.
  6. P và T khi thể tích không đổi. D. V và t khi thể tích không đổi. 0 Câu 6: Flệ thức nào sau đây là của quá trình nung nóng khí trong một bình

kín khi bỏ qua sự nở vì nhiệt của bình ?

  1. AU = A B. AI = Q + A C. AU = 0 D. AU= Q 0 Câu 7: Hiện tượng nào sau đây liên quan đến định luật Saclo?
  2. Đun nóng khí trong một xi lanh kín. B. Thổi không khí vào một quả bóng bay. C.Quả bóng bàn bị dẹp khi nhúng vào nước nóng có thể phồng ra. D. Khi nung nóng xi lanh thì khí trong xi lanh dãn nở và đẩy pittong di chuyển.

0 Câu 8: Một bọt khí ở đáy hồ sâu 12m có thể tích 3cm nổi lên đến mặt nước.

Lấy g = 10m/s2. Áp suất khí quyển bằng 10 Pa, coi nhiệt độ không đổi. Thế tích của bọt khi nổi đến mặt hồ là : A. 5,4cm B.9cm3

  1. 6,6cm?. D. 10cm Cả Câu 9: Nên khi đăng nhiệt từ thể tích 12 lít đến 8 lít thì ta thấy áp suất tăng

một lượng Ấp = 48 kPa.Áp suất ban đầu của khí là:

  1. 72 kPa B.72 Pa C. 96 kPa D. 96 Pa 0 Câu 10: Khi đun nóng đằng tích một khí lên thêm 10K thì áp suất khí tăng

thêm áp suất khí ban đầu. Nhiệt độ ban đầu của khí là:

  1. 100K. B. 10K. C.-K.

D.157K. 0 Câu 11: Trong quá trình dãn nở đẳng áp của một lượng khí xác định, nhiệt

độ của khí tăng thêm 145° thể tích tăng thêm 50% , Nhiệt độ ban đầu của khí là: A. 17°C. B. 290°C. C. 217,5°C. D. 335°C Câu 12: Một cái bom chứa 100 cmỏkhông khí ở nhiệt độ 27°C và áp suất 10 Pa. Tính áp suất của không khí bị nén xuống còn 20 cm và nhiệt độ tăng lên tới 390C.

  1. p2= 5,2.10Pa. B. p2 = 6.105 Pa. C. p2= 6,2.105 Pa. D. p2 = 5.105 Pa. 0 Câu 13: Một lượng khí biến đổi theo chu trình như hình vẽ.

Cho T = 2T. Thể tích ở trạng thái thứ 1: A. Bằng 2 lần áp suất ở trạng thái 3. B. Bằng 2,5 lần áp suất ở trạng thái 3. C. Bằng 1,5 lần áp suất ở trạng thái 3.

  1. Bằng 0,5 lần áp suất ở trạng thái 3. 0 Câu 14: Biết thể tích của một lượng khí là không đổi. Khi chất khí ở ( C có | áp suất là 10atm. Vậy áp suất của khí ở nhiệt độ 2730 C là :
  2. 0,1 atm. B. 10 atm. C. 20 atm. D. 100 at n. 0 Câu 15: O 27°C áp suất của khí trong một bình kín là 3.105 N/m2. ( p suất khí

bằng bao nhiêu nếu nhiệt độ khí là – 13°C ?

  1. 2,6.105 N/m2 B. 2.105 N/m2 C. 1,44.10 N/m2 D. 32.105 N/m2. DCâu 16: Câu nào sau đây nói về nội năng là đúng? A. Nội năng của A lớn hơn nội năng của B thì nhiệt độ A cũng lớn hơn

nhiệt độ B B. Nội năng là nhiệt lượng

  1. Nội năng của vật chỉ thay đổi trong quá trình truyền nhiệt không thay | đổi trong quá trình thực hiện công
  2. Nội năng là một dạng năng lượng 0 Câu 17: Người ta truyền cho khí trong xilanh nhiệt lượng 100 ). Độ biến thiên

nội năng của khí là AU =30J. Khí nở ra thực hiện công đẩy pit-tông lên là A. 130 ) B. – 130 )

D.-30) 0 Câu 18: Người ta cung cấp cho chất khí đựng trong xilanh một nhiệt lượng

200 J, nội năng của khí biến thiên một lượng 120g. Chất khí nở ra đẩy pit-tông lên và thực hiện một công là A. 320). B. 160 J. C. 80 J.

  1. -80 J DCâu 19: Khi cung cấp nhiệt lượng 2J cho khí trong xilanh đặt nằm ngang, khí

nở ra đẩy pittông di chuyển 5cm. Cho lực ma sát giữa pittông và xilanh là 10N. Độ biến thiên nội năng của khí là? A.0,5). B.-0,5J.

C.1,5).

D.-1,5J. 0 Câu 20: Một khối khí được nhốt trong một xilanh, sau khi đã nhận một

lượng nhiệt lượng 500 thí sinh công đầy pittông đi một đoạn cm với một lực có độ lớn là F. Độ biến thiên nội năng của khí là AU =30). Độ lớn là F. A. 100N. B. 200N

  1. 300N.
  2. 400N.
  3. BÀI KIỂM TRA SỐ I.

(100% TỰ LUẬN) 0 Câu 1 Nêu định nghĩa quá trình đắng nhiệt. Phát biểu và viết biểu thức của

định luật Bôilơ – Mariốt và vẽ đường đăng nhiệt trong hệ tọa độ (p,T). Áp dụng: Khí được nén đẳng nhiệt từ thể tích 121 đến thể tích 81 áp suất khí

tăng thêm 0,5at. Tìm áp suất ban đầu của khí. DCâu 2 Một quả bóng có dung tích 2,5 lít. Người ta bơm không hí ở áp suất

10 Pa vào bóng. Mỗi lần bơm được 100 cm không khí. Tính áp suất của không khí trong quả bóng sau 50 lần bom. Coi qua bóng trêớc khi bơm

không có không khí và trong khi bom nhiệt độ của không khí không thay đổi. 0 Câu 3 Một lượng khí lí tưởng biến đổi VA (lit) trạng thái như đồ thị. Cho V1 = 21; P = 0,5 atm;

T1 = 300 k; V2=61. a. Gọi tên các quá trình biến đổi. b. Tìm T2 và P3 c. Vẽ lại đô thị trong hệ tọa độ (PT).

of I, T IK

0 Câu 4 Một viên đạn chì khối lượng m = 10 g có vận tốc giam từ vị = 400 m/s

xuống v2 = 300 m/s khi xuyên qua một tấm ván. Tính nhiệt lượng tỏa ra, biết rằng chỉ có 80 % công mà viên đạn sinh ra khi xuyên qua tấm ván chuyển thành nhiệt.

Đáp án

  1. ĐỀ KIỂM TRA SỐ 1 (100% TRẮC NGHIỆM) UCâu 1: Chọn B

Các phương trình của định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt là:

V.

Prvi = p2V . P

piV1 = p2V2; 25: —-; PV = const.

  1. V

Chỉ có phương trình B là sai. 0 Câu 2: Chọn B

Các thông số trạng thái của một lượng khí là P,V,T. Khối lượng không phải là thông số trạng thái của một lượng khí.

Câu 3: Chọn C

Hiện tượng liên quan đến lực đầy phân tử. + Không thể làm giảm thể tích của một khối chất lỏng. Vậy chọn C.

dài 4: Chọn B

Ông hệ tọa độ (p,T) đường đăng tích là đường nếu kéo dài thì cua gốc tọa (1) Vậy chọn B.

Câu 5: Chọn A | Các đồ thị: V và T khi áp suất không đổi, P và T khi thể tích khong đội, V và t khi thể tích không đổi đều đi qua gốc toạ độ. Chỉ có đồ thị ? và V khi nhiệt độ không đổi là không đi qua gốc toạ độ. Vậy chọn A.

Câu 6: Chọn D Hệ thức biểu diễn quá trình nung nóng một bình lớn (A = 0) là :AJ = Q.

Vậy chọn D. UCâu 7: Chọn A

Fliện tượng đun nóng khí trong một xi lanh kín, đó là quá trình đang tích và liên quan đến định luật Saclo. Vậy chọn A.

Câu 8: Chọn C

Gọi v là thể tích bọt khí ở độ sâu của hồ là h, vo là thể tích khi nói đến mặt nước.Ở mặt nước áp suất là po=10 Pa, ở đáy hồ áp suất là p = p + g 1 Coi nhiệt độ không đổi,áp dụng định luật Bôi-lơ-Ma-ri-ốt ta có: po.Vo = p. v po.vo = (po + ogh)v (po + pgh).v_(10° +1000.10.12).3

F = 6,6cm Po 0 Câu 9: Chọn C.

Ban đầu áp suất là po, sau khi nén áp suất là p= p + Ap Áp dụng định luật Bôi-lơ-Ma-ri-ốt ta có:

po.vo = p.v 12 po = 8(po + Ap ) = 4po = 8Ap → po = 24p =96kPa 0 Câu 10: Chọn A

Ban đầu nhiệt độ là To, sau khi đun nhiệt độ là T = To + AT= To + 100,

105

DO

Áp suất là pc, sau khi đun áp suất là p= 0 + Ap = p +, phi

10 ” Áp dụng định luật Sác Lơ: P, T, P, – T, 10 To

  1. 107
  2. +10 11 T. +10

10″ = 11To=10T0 + 100′ => To= 100°K 1 Câu 11: Chọn A

Ban đầu nhiệt độ là To, sau khi đun nhiệt độ là T = To + AT= To + 1500;

[hể tích là là Vt), sau khi giãn thể tích là V = V ) + AV = V +

V

= – V:)

VOTVT Áp dụng định luật Gay luyt xác:

V T 1.5V. T. +145 3. do 35o =2T0 + 290′ => To = 2900K => t = 17°C.

} T. +145 1 Câu 12: Chọn A

P.V. P.V. Áp dụng phương trình trạng thái 1

pi = 105Pa (1)<V1 = 100cm

T: = 27 + 273 = 300 K

p2 = ? (2) { V2 = 20cm

T2 = 39+273=312°K

PVT 109.100.312

—— = 5,2.10 Pa VT, 20.300 DCâu 13: Chọn D

Quá trình trạng thái 2 và 3 đăng tích trong đó T2 =21 = 2T3 Nên suy ra P2 =1 = 2? Quá trình trạng thái 3 và 1 đẳng nhiệt nên PV: = 3V3 thay P1 = ‘P3

– P.V1 = 0,5P1V3 = V1 = 0,5V3. 0Câu 14: Chọn C

Áp dụng định luật Sác Lo: 0 – 0

PT Với ! =273 K và T = 10 +2730 = 546K

PT 10.546 Áp suất p0 =10atm => p =

–= 20atm

To 273 DCâu 15: Chọn A

РТ Áp dụng định luật Sác Lờ: -=

Với T =270 + 2730 =300K và T = -130 +2730 = 260K

_ p T 3.10 .260 Ap suất p0 =20atm > n = “

= 2,6.10^atm T

300 Câu 16: Chọn D

Trong các câu trên nói về nội năng chi có câu :Nội năng là một dạng năng lượng là đúng. Vậy chọn ID.

DCâu 17: Chọn C

Áp dụng nguyên lí INDLI} ta có AU = A + Q.

Vậy A = AU – Q = 30 – 100 = -70J Ở đây nhiệt lượng Q là nhận nên Q>0 Chất khí thực hiện công ra ngoài nên A = – A = 70g nCâu 18: Chọn C .

Áp dụng nguyên lí INDLH ta có AD = A + Q. Ở đây nhiệt lượng Q là nhận nên Q>0. Vậy A = AU -Q = 1200 – 200J = -80J.

Công chất khí thực hiện ra ngoài bằng và ngược dấu với công thực hiện lên chất khí Nền A’ = -1 = 800 . DCâu 19: Chọn C

Công chất khí thắng ma sát: A = 1.5 = 10.0,05 = (0,5 ) Áp dụng nguyên lí INDIII ta có AC = A + Q. Ở đây nhiệt lượng Q là nhận nên Q> 0.

Chất khi thực hiện công ra ngoài nên A< 0 = AC = Q- A = 2 – 0,5 1,5J. DCâu 20: Chọn D

Áp dụng nguyên lí INDLH ta có AC = A +Q. Ở đây nhiệt lượng Qlà nhận nên Q> () = A = AU – Q= A = 30 – 50: 20J. Chất khí thực hiện công ra ngoài A’ = -A = 20J.

A

20 – 400N

0.05

Công chất khí thực hiện: A = 1.5 = F = 2

S II. ĐỀ KIỂM TRA Số 2 (100% TỰ LUẬN) DCâu 1.+ Định nghĩa quá trình đằng nhiệt(SGK)

+ Phát biểu định luật(SGK) + Viết hệ thức: PV1 = ? V2 + Vẽ đường đăng nhiệt trên giản đồ 12V Áp dụng: Trạng thái 1

Trạng thái 2

P2 = P1+ 0,5 (atm) V1= 12 lít

| V = 8 lít T2 = Ti

0,5V, 0,5.8 Theo luật Bôilơ – Mariot : p.

V p , V, o p —

V-V, 12-8 DCâu 2. Ta có : V2 = 2,5lít = 2500 cm3;p = 10 Pa ; n = 50. Gọi Vi thể tích không khí trước khi bơm, ta có:

Vi= nVo = 50 x 100 = 5000 cm3 Áp dụng định luật Bôilơ – Mariốt :

pi

– latni

piVi

10°.5000

VA (lit)

piV1 = p2V24> p2 = V2 =

2500

v,…

.

.

.

E

I (K)

p2 = 2.10% Pa BCâu 3: a. Gọi tên các quá trình:

Quá trình 132 :Đăng áp. Quá trình 2->3 : Đẳng nhiệt

Quá trình 3 1 : Đăng tích b. Từ đồ thị ta có: V1 = V3 = 2 (lít); P = Ph;

Quá trình biến đổi từ trạng thái 1 sang trạng thái 2 là quá trình đăng áp nên ta có:

300.6 T, T, 300 T, >12= 2 Quá trình biến đổi từ trạng thái 2 sang trạng thái 3 là quá trình đẳng nhiệt

P.V. nên ta có: P2V2 = PV3 – P3 = ; P. (at)

, V = 2 (lit) Ta có V3= V1 = 2 (lít); V2 = 6 (lít);

P2= P1 = 0,5 (at); Thay vào ta có: P=P =1,5 (at)

V., -6 (lit)

=

>

T2 =

–= 900 (°K)

1,5

—-

– –

1,0

2

0,5—71

  1. Vẽ lại đồ thị trong hệ tọa độ(PBT):

300 600 900 Câu 4: Công mà viên đạn sinh ra khi xuyên qua tấm ván:

TK)

1

V

V

//

V

A=W3 – W2=2 mv -3m v} = m (vi? – v?) A = 5.0,010 (4002 – 3002) = 350 )

Nhiệt lượng tỏa ra Q= 0,8A = 280 J

Phần II. Nhiệt học-Chương VI. Cơ sở của nhiệt động lực-Các bài kiểm tra tham khảo chương V và VI
Đánh giá bài viết