Nguồn website giaibai5s.com

  1. Cho tam giác ABC vuông tại B. Điểm nào là trực tâm của tam gáic đó?

Giải Vì tam giác ABC vuông tại B nên AB l BC. | Suy ra AB là đường cao kẻ từ đỉnh A và CB là đường cao kẻ từ đỉnh C.

Vì B là giao điểm của 2 đường cao AB và CB nên B là trực tâm của tam giác ABC.

  1. Cho hình bên. a. Chứng minh: CI 1 AB b. Cho ACB = 40°. Tính BID, DIE.
  2. Giải a. Trong AABC ta có hai đường cao AD và BE cắt nhau tại I nen I là trực tâm của AABC

Suy ra: CI là đường cao thứ ba. Vậy CII AB. b. Trong tam giác BEC có BEC = 90° B D = EBC + C = 90° (tính chất tam giác vuông) → EBC = 90° – Ĉ = 90° – 40° = 50° hay IBD = 50° Trong tam giác vuông IDB có IDB = 90° = IBD + BID = 90° (tính chất tam giác vuông)

BID = 90° – IBD = 90° – 50° = 40° Mà BID + DIE = 180° (2 góc kề bù) Nên DID = 180° – BID = 180° – 40° = 140°.

  1. Cho H là trực tâm của tam giác ABC không vuông. Tìm trực tâm của các tam giác HAB, HAC, HBC.

Giải Trong AABC ta có H là trực tâm nên:

AH 1 BC, BH 1 AC, CH 1 AB

Trong AAHB, ta có:

АС І ВН

ВС ТАН

Vì hai đường cao kẻ từ A và B cắt nhau tại C nên C là trực tâm của tam giác AHB. Trong AHAC, ta có:

AB I CH

СВ І АН – Vì hai đường cao kẻ từ A và C cắt nhau tại B nên B là trực tâm của AHAC. Trong AHBC, ta có:

BA 1 HC CA I BH

Vì hai đường cao kẻ từ B và C cắt nhau tại A nên A là trực tâm

của tam giác HBC.

  1. Tam giác ABC có các đường cao BD và CE bằng nhau. Chứng minh rằng đó là tam giác cân.

Giải Xét hai tam giác vuông BDC và CEB, có:

BDC = CEB = 90° BD = CE (gt)

BC cạnh huyền chung Suy ra: ABDC = ACEB

| (cạnh huyền, cạnh góc vuông) Suy ra: DCB = EBC

L (hai góc tương ứng bằng nhau) Hay ACB = ABC

Vậy AABC cân tại A.

| 74. Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Tìm trực tâm của tam giác ABC, AHB, AHC.

Giải * Tam giác ABC có BAC = 90°

Vì CA là đường cao xuất phát từ đỉnh C, BA là đường cao xuất phát từ đỉnh B nên giao điểm của hai đường này là A.

Vậy A là trực tâm của AABC. . . * Tam giác AHB có AHB = 90°

Vì AH là đường cao xuất phát từ đỉnh A, BH là đường cao xuất phát từ đỉnh B nên giao điểm của hai đường này là H.

Vậy H là trực tâm của AAHB. * Tam giác AHC có AHC = 90°

Vì AH là đường cao xuất phát từ đỉnh A, CH là đường cao xuất phát từ đỉnh C nên giao điểm của hai đường này là H.

Vậy H là trực tâm của AAHC.

  1. Cho hình dưới. Có thể khẳng định rằng các đường thẳng AC, BD, KE cùng đi qua một điểm hay không? Vì sao?

Α

к в

Giải Trong AAEB, ta có: AC 1 EB Suy ra AC là đường cao xuất phát từ đỉnh A. Trong AAEB, ta có: BD I AE Suy ra BD là đường cao xuất phát từ đỉnh B à Trong AAEB, ta có: EK AB Suy ra EK là đường cao xuất phát từ đỉnh E

Theo tính chất ba đường cao trong tam giác nên các đường thẳng AC, BD và EK cùng đi qua một điểm.

  1. Cho tam giác ABC cân tại A, đường trung tuyến AM. Qua A kẻ đường thẳng d vuông góc với AM. Chứng minh rằng d song song với BC.

Giải Vì AABC cân tại A và AM là đường trung tuyến nên AM cũng là đường cao. – Ta có: AMI BC

dI AM (gt) Vì hai đường thẳng phân biệt cùng vuông B

в

м góc với đường thẳng thứ ba thì song song nhau nên ta có: d // BC.

  1. Cho tam giác ABC cân tại A. Vẽ điểm D sao cho A là trung điểm của BD. Kẻ đường cao AE của AABC, đường cao AF của AACD. Chứng minh rằng EAF = 90°.

Giải Ta có: AABC cân tại A

AE I BC (gt) | Vì AE là đường cao của tam giác ABC nên AE cũng là đường phân giác của BAC .. Lại có: AADB cân tại A AF I BD (gt)

в ЕС Vì AF là đường cao nên AF cũng là đường phân giác của BAD Mà BAC và BAD là hai góc kề bù nên: AE 1 AF

  1. Cho tam giác ABC cân tại A, đường cao CH cắt tia phân giác của góc A tại D. Chứng minh rằng BD vuông góc với AC.

: FF

Giải

Vì AABC cân tại A nên đường phân giác của góc ở đỉnh A cũng là đường cao từ A.

Suy ra: AD 1 BỘ Ta có: CH 1 AB (gt)

Tam giác ABC có hai đường cao AD và CH cắt nhau tại D nên D là trực tâm của A ABC

Suy ra BD là đường cao xuất phát từ đỉnh B đến cạnh AC. Vậy BD 1 AC.

  1. Tam giác ABC có AB = AC = 13cm, BC = 10cm. Tính độ dài đường trung tuyến AM.

… Giải Vì tam giác ABC cân tại A nên đường trung tuyến AM cũng là đường cao.

Suy ra: AMI BC Ta có: MB = MC = BC = 3.10 = 5 (cm) Trong tam giác vuông AMB có AMB = 90° Áp dụng định lý Pitago ta có:

ABP = AMP + MBP Suy ra: AM? = ABè – MB*

= 132 – 52 = 169 – 25 = 144 Vậy: AM = 12 (cm)

  1. Cho tam giác ABC có B, C là các góc nhọn, AC > AB. Kẻ đường cao AH. Chứng minh rằng HAB < HẠC.

11.

2

|

Giải

Trong AABC ta có AC > AB (gt). Suy ra: ß > Ĉ (đối diện cạnh lớn hơn là góc lớn hơn) / Trong AAHB có AHB = 90°.

в н Suy ra: B + HAB = 90° (tính chất tam giác vuông) Trong A AHC có AHC = 90° Suy ra: C + HAC = 90° (tính chất tam giác vuông) Từ (1) và (2) suy ra: B + HAB = c + HAC Mà B > C nên HAB < HAC.

(1)

(2)

a

:

D

| 81. Cho tam giác ABC. Qua mỗi đỉnh A, B, C kẻ các đường thẳng song song với cạnh đối diện, chúng cắt nhau tạo thành tam giác DEF (hình dưới).

  1. Chứng minh rằng A là trung điểm của EF. | b. Các đường cao của tam giác ABC là các đường trung trực của tam giác nào?

| Giải Xét AABC và AACE, ta có:

ACB = CAE (so le trong, AE // BC) AC cạnh chung

CAB = ACE (so le trong, CE // AB) Suy ra: AABC = AACE (g.c.g) = AE = BC (1) Xét AABC và AABF, ta có:

ABC = BAF (so le trong, AF // BC) AB cạnh chung

BAC = ABF (so le trong, BF || AC) Suy ra: AABC = ABAF (g.c.g) => AF = BC (2) Từ (1) và (2) suy ra: AE = AF. Vậy A là trung điểm của EF. b. Ké AH 1 BC. Ta có: EF // BC (gt) = AH I EF Lại có: AE = AF (chứng minh trên) Vậy đường cao AH là đường trung trực của EF. Vì B là trung điểm DF và DF // AC nên đường cao kẻ từ đỉnh B của ABC là đường trung trực DF.

Vì C là trung điểm DE và DE // AB nên đường cao kẻ từ đỉnh C . của AABC là đường trung trực của DE.

Phần II. Hình học-Chương III.Quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác, các đường đồng quy của tam giác-Bài 9. Tính chất ba đường cao của tam giác
Đánh giá bài viết