Nguồn website giaibai5s.com

  1. PHONG TRÀO CÔNG NHÂN QUỐC TẾ CUỐI THẾ KỈ XIX.
  2. quốc tế cuối thế kỉ XIX Câu hỏi: Phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân bắt đầu từ khi nào?

. Trả lời câu hỏi Phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân bắt đầu ngay từ khi giai cấp công nhận ra đời. Câu hỏi: Vì sao sau thất bại của Công xã Pa-ri 1871, phong trào công nhân vẫn tiếp tục phát triển vào cuối thế kỉ XIX?

| Trả lời câu hỏi | Phong trào công nhân vẫn tiếp tục phát triển vào cuối thế kỉ XIX vì:

+ Vào 30 năm cuối thế kỉ XIX, chủ nghĩa tư bản chuyển sang giai đoạn chủ nghĩa tư bản độc quyền, giai cấp tư sản tăng cường bóc lột giai cấp công nhân, mâu thuẫn giữa tư sản và vô sản ngày càng trở nên sâu sắc.

+ Cùng với sự phát triển của công nghiệp tư bản chủ nghĩa, số lượng và chất lượng công nhân tăng lên nhanh chóng. . | + Mác và Ăng-ghen với uy tín lớn lao vẫn tiếp tục lãnh đạo phong trào.

+ Chủ nghĩa Mác đã thâm nhập vào phong trào công nhân, ý thức giác ngộ của công nhân lên cao. Câu hỏi: Quan sát hình 34 (SGK trang 46), em có nhận xét gì về dòng người biểu tình được thể hiện trong bức ảnh?

Trả lời câu hỏi Bức ảnh trong SGK mô tả dòng người biểu tình ở Niu Oóc ngày 1-5-1882. Hôm đó, hơn 8 vạn công nhân đổ xuống đường mang theo biểu ngữ đấu

tranh đòi giới chủ phải bảo đảm quyền lợi cho người lao động và hát vang những bài hát tự sáng tác. Giao thông đường bộ, đường sắt của thành phố hoàn toàn ngừng trệ. Mọi nhà kho đều đóng cửa. Các nhà máy ngừng hoạt động. Viên thị trưởng thành phố tức giận ra lệnh đàn áp công nhân bằng bạo lực và cuộc biểu tình bị dìm trong biển máu. Câu hỏi: Kết quả lớn nhất của phong trào công nhân cuối thế kỉ XIX là gì?

Trả lời câu hỏi Kết quả lớn nhất của phong trào công nhân cuối thế kỉ XIX là các tổ chức chính trị độc lập của giai cấp công nhận ra đời ở mỗi nước. Câu hỏi: Kể tên các tổ chức chính trị độc lập của giai cấp công nhân ra đời vào cuối thế kỉ XIX

– Trả lời câu hỏi Các tổ chức chính trị độc lập của giai cấp công nhận ra đời vào cuối thế kỉ XIX là:

+ Đảng Xã hội dân chủ Đức ra đời năm 1875. • . + Đảng Công nhân Pháp được thành lập năm 1879.

+ Nhóm giải phóng lao động Nga hình thành năm 1883. Câu hỏi: Các tổ chức chính trị độc lập của giai cấp công nhận ra | , đời vào cuối thế kỉ XIX có ý nghĩa gì?

Trả lời câu hỏi Các tổ chức chính trị độc lập của giai cấp công nhận ra đời vào cuối thế kỉ XIX ở mỗi nước đã chứng tỏ phong trào công nhân đã có sự ph triển mạnh và chủ nghĩa Mác đã có ảnh hưởng sâu rộng trong phong . trào công nhân quốc tế.

  1. Quốc tế thứ hai (1889 – Câu hỏi: Hoàn cảnh ra đời của Quốc tế thứ hai?

| Trả lời câu hỏi + Phong trào công nhân quốc tế cuối thế kỉ XIX đã phát triển rộng rãi, hoạt động trên phạm vi lớn ở nhiều nước. ..

+ Nhiều tổ chức chính trị độc lập của giai cấp công nhận ra đời ở các nước.

+ Phong trào công nhân đòi hỏi phải có một tổ chức quốc tế mới để thống nhất lực lượng của giai cấp công nhân trên thế giới.

Dựa trên những điều kiện trên, tổ chức Quốc tế thứ hai ra đời.

Câu hỏi: Quốc tế thứ hai được thành lập như thế nào?

Trả lời câu hỏi Ngày 14-7-1889, kỉ niệm 100 năm ngày phá ngục Ba-xti, gần 400 đại biếu công nhân của 22 nước họp đại hội ở Pa-ri, tuyên bố thành lập Quốc tế thứ hai.

. Đại hội đã thông qua các nghị quyết quan trọng: sự cần thiết phải thành lập chính đáng của giai cấp vô sản ở mỗi nước; đấu tranh giành chính quyền, đòi ngày làm 8 giờ và lấy ngày 1-5 hằng năm làm ngày .. đoàn kết và biểu dương lực lượng của giai cấp vô sản thế giới. Câu hỏi: Đại hội thành lập Quốc tế thứ hai đã thông qua những | vấn đề nào?

Trả lời câu hỏi Đại hội đã thông qua các nghị quyết quan trọng như: + Sự cần thiết phải thành lập chính đáng của giai cấp vô sản ở mỗi nước. + Đấu tranh giành chính quyền.

+ Đòi ngày làm 8 giờ và lấy ngày 1-5 hằng năm làm ngày đoàn kết và biểu dương lực lượng của giai cấp vô sản thế giới. Câu hỏi: Nêu những đóng góp của Quốc tế thứ hai đối với sự phát | triển của phong trào công nhân quốc tế.

Trả lời câu hỏi Quốc tế thứ hai tồn tại và hoạt động chủ yếu dưới hình thức đại hội. Quốc tế thứ hai đã góp phần quan trọng trong việc truyền bá rộng rãi chủ nghĩa Mác trong giai cấp công nhân, thúc đẩy phong trào công nhân phát triển cũng như thúc đẩy việc thành lập các chính đảng vô sản ở nhiều nước. Câu hỏi: Tại sao Quốc tế thứ hai tan rã?

Trả lời câu hỏi Sau khi Ăng-ghen qua đời, chủ nghĩa cơ hội, xét lại dần dần chiếm ưu … thế trong Quốc tế thứ hai. Dưới chiêu bài xét lại học thuyết Mác, những

người theo chủ nghĩa cơ hội, đa số các đảng của Quốc tế thứ hai, trừ – Đảng Công nhận xã hội dân chủ Nga, đứng về giai cấp tư sản, ủng hộ chính phủ tư sản nước mình tiến hành chiến tranh, từ bỏ quyền lợi của giai cấp công nhân lao động, đẩy vô sản và nhân dân lao động của nước mình vào cuộc chiến tranh đế quốc. Quốc tế thứ hai tan rã khi Chiến tranh thế giới thứ nhất bùng nổ. II. PHONG TRÀO CÔNG NHÂN NGA VÀ CUỘC CÁCH MẠNG

1905 – 1907 | 1. Lê-nin và việc thành lập đảng vô sản kiểu mới ở Nga | Câu hỏi: Trình bày những hiểu biết của em về cuộc đời và hoạt

động cách mạng của Lê-nin.

Trả lời câu hỏi

. + V.I.Lê-nin sinh ngày 22-4-1870 trong một gia đình nhà giáo tiến bộ. Ngay từ thời sinh viên, Lê-nin đã tham gia phong trào cách mạng chống Nga hoàng.

+ Năm 1893, Lê-nin đến thủ đô Pê-téc-bua và trở thành người lãnh đạo nhóm công nhân mácxít ở đây.

+ Năm 1895, Lê-nin thống nhất các nhóm mácxít ở Pê-téc-bua thành , Hội Liên hiệp đấu tranh giải phóng công nhân. Đây là mầm mống của Đảng mác xít cách mạng.

+ Sau khi bị bắt và đày đi Xi-bia, Lê-nin sống ở nước ngoài một thời gian, đến năm 1903 thành lập Đảng Công nhận xã hội dân chủ Nga với Cương lĩnh cách mạng. Câu hỏi: Đại hội thành lập Đảng Công nhân xã hội dân chủ Nga đã thông qua những vấn đề nào?

Trả lời câu hỏi + Đại hội đã thông qua Cương lĩnh và khẳng định nhiệm vụ chủ yếu của Đảng là tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa, đánh đổ chính quyền của giai cấp tư sản, thành lập chuyên chính vô sản.

+ Đồng thời, Đảng đã đề ra nhiệm vụ trước mắt là đánh đổ chế độ | Nga hoàng, thành lập nước cộng hòa, thi hành những cải cách dân chủ,

giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân. Câu hỏi: Những điểm nào chứng tỏ Đảng Công nhận xã hội dân chủ Nga là đảng kiểu mới?

| Trả lời câu hỏi + Đảng Công nhận xã hội dân chủ Nga đấu tranh vì quyền lợi của giai cấp công nhân, mang tính giai cấp, tính chiến đấu triệt để.

– + Đảng Công nhận xã hội dân chủ Nga chống chủ nghĩa cơ hội và tuân

| theo những nguyên lí cơ bản chủ nghĩa Mác (đánh đổ chính quyền của giai | cấp tư sản, thành lập chuyên chính vô sản, xây dựng xã hội cộng sản).

+ Đảng Công nhận xã hội dân chủ Nga dựa vào quần chúng nhân dân .. và lãnh đạo nhân dân đấu tranh cách mạng. – 2. Cách mạng Nga 1905 – 1907 Câu hỏi: Nguyên nhân nào dẫn đến cuộc Cách mạng Nga (1905 – 1907)?

Trả lời câu hỏi + Nguyên nhân sâu xa: Do sự bóc lột của chế độ Nga hoàng đã làm mâu thuẫn giữa các giai cấp, tầng lớp xã hội Nga với chế độ Nga hoàng ngày càng sâu sắc. Thất bại của Nga trong chiến tranh với Nhật (1904 1905)

làm cho đời sống nhân dân càng thêm cơ cực, mâu thuẫn xã hội ngày càng sâu sắc thêm, bộ mặt phản động của chế độ Nga hoàng ngày càng bộc lộ rõ hơn.

+ Nguyên nhân trực tiếp: cuộc biểu tình ngày 9-1-1905 của 140.000 công nhân và gia đình bị Nga hoàng đàn áp đẫm máu. Câu hỏi: Trình bày diễn biến của cuộc biểu tình ngày 9-1-1905.

Trả lời câu hỏi Ngày chủ nhật 9-1-1905, 14 vạn công nhân Pê-téc-bua và gia đình không mang theo vũ khí kéo đến trước Cung điện Mùa Đông (cung điện của Nga hoàng) để đưa bản yêu sách lên nhà vua. Nga hoàng Ni-cô-lai II ra lệnh cho quân đội và cảnh sát nổ súng vào đoàn biểu tình. Gần 1000 người chết, 2000 người bị thương. Làn sóng căm phẫn của nhân dân lan ra khắp nơi. Hưởng ứng lời kêu gọi của những người bôn-sê-vích, công nhân nổi dậy cầm vũ khí, dựng chiến luỹ khởi nghĩa. Xung đột đổ máu giữa công nhân và cảnh sát Nga hoàng diễn ra trên các đường phố. Câu hỏi: Trình bày diễn biến chính của cuộc Cách mạng Nga (1905 – 1907).

| Trả lời câu hỏi – + Tháng 5-1905, nông dân nhiều vùng nổi dậy, đánh phá dinh cơ của địa chủ phong kiến, thiêu hủy văn tự, khế ước, lấy của người giàu chia cho người nghèo.

+ Tháng 6-1905, thuỷ thủ trên chiến hạm Pô-tem-kin khởi nghĩa. Nhiều đơn vị hải quân, lục quân khác cũng nổi dậy.

+ Đỉnh cao của cuộc đấu tranh là khởi nghĩa vũ trang bùng nổ ở Mát-xcơ-va tháng 12-1905. Các chiến sĩ cách mạng đã chiến đấu vô cùng anh dũng trong gần hai tuần lễ. Cuối cùng, cuộc khởi nghĩa bị thất bại vì lực lượng quá chênh lệch.

+ Phong trào đấu tranh trên toàn nước Nga còn kéo dài đến giữa năm 1907 mới chấm dứt. Câu hỏi: Nêu nguyên nhân thất bại của Cách mạng Nga (1905 – 1907). |

Trả lời câu hỏi | Cách mạng Nga (1905 – 1907) không đi đến thắng lợi là do:

– Tương quan lực lượng quá chênh lệch về phía Nga hoàng.

– Những người công nhân khởi nghĩa thiếu kinh nghiệm đấu tranh vũ trang, thiếu vũ khí, thiếu sự thống nhất trên toàn quốc, không chuẩn bị kĩ càng. . +

– Sự hoạt động chia rẽ của những người Men-sê-vích làm cho Đảng.

Công nhân xã hội dân chủ Nga thiếu sự thống nhất, làm yếu sự lãnh đạo của giai cấp công nhận.

– Các nước đế quốc châu Âu giúp Nga hoàng đàn áp cách mạng. | Câu hỏi: Nêu ý nghĩa lịch sử của Cách mạng Nga (1905 – 1907).

| Trả lời câu hỏi + Đối với nước Nga, Cách mạng Nga 1905 – 1907 đã giáng một đòn chí tử vào nền thống trị của địa chủ và tư sản. Nó làm suy yếu chế độ Nga hoàng và là bước chuẩn bị cho cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa sẽ xảy ra. Nó là cuộc tổng diễn tập, tạo nên điểm xuất phát cho cách mạng năm 1917. .

+ Đối với thế giới, nhờ ảnh hưởng của Cách mạng Nga 1905 1907,

c cuộc đấu tranh cách mạng ở các nước Tây Âu và châu Á đã phát triển mạnh hơn. Phong trào giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa và phụ thuộc bước vào một thời kì đấu tranh mới. Câu hỏi: Lập bảng so sánh Cách mạng Nga (1905-1907) với các

cuộc cách mạng tư sản khác đã học (giai cấp lãnh đạo), lực lượng chính tham gia cách mạng, kết quả và xu thế phát

triển của cách mạng. Nội dung so sánh | Cách mạng Nga | Các cuộc cách mạng

| 1905. 1907 | tư sản khác – Lãnh đạo – Lực lượng chủ yếu tham gia cách mạng – Mục đích – Kết quả – Xu thế phát triển

Trả lời câu hỏi

Nội dung so sánh | Cách mạng Nga | Các cuộc cách mạng

1905 – 1907

tư sản khác – Lãnh đạo

Giai cấp vô sản | Giai cấp tư sản – Lực lượng chủ yếu | Công nhân, nông dân, 1 Tư sản, nông dân, tham gia cách mạng | binh lính. –

bình dân, thành thị -Mục đích

Lật đổ chế độ phong Lật đổ chế độ phong kiến, thực hiện các kiến; thực hiện các nhiệm vụ dân chủ; mở nhiệm vụ dân chủ, mở đường cho sản xuất đường cho sản xuất phát triển. .. phát triển.

– Kết quả

1 – Xu thế phát triển

Thiết lập chuyên chính Thiết lập chuyên chính vô sản.

tư sản. Tiếp tục làm cách mạng Xây dựng chủ nghĩa tư | xã hội chủ nghĩa và xây | bản. dựng chủ nghĩa xã hội.

Phần I. Lịch sử thế giới-Lịch sử thế giới cận đại (Từ giữa thế kỉ XVI đến năm 1917)-Chương II. Các nước Âu – Mĩ cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX-Bài 7. Phong trào công nhân quốc tế cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XIX
Đánh giá bài viết