A. MỤC TIÊU BÀI HỌC

   Học xong bài này ta phải đạt được các yêu cầu tối thiểu sau:

   Viết được công thức tính động lượng và nếu được đơn vị đo động lượng

   Phát biểu và viết được hệ thức của định luật bảo toàn động lượng đối với hệ hai vật.

   Vận dụng định luật bảo toàn động lượng để giải được các bài tập đối với hai vật va chạm mềm.

   Nêu được nguyên tắc chuyển động bằng phản lực.

B. HỌC BÃI Ở LỚP

I. ĐỘNG LƯỢNG

1. Xung lượng của lực

a/ Lực có độ lớn đáng kể tác dụng lên một vật trong khoảng thời gian ngắn, có thể gây ra biến đổi đáng kể trạng thái chuyển động của vật.

b/ Khi một lực tác dụng lên một vật trong khoảng thời gian Δt thì tích .Δt được định nghĩa là xung lượng của lực trong khoảng thời gian: Δt ấy.

.Δt gọi là xung lượng của lực hay xung lực. Đơn vị xung lượng của lực là niutơn giây (ký hiệu N.s).

2. Động lượng

a/ Động lượng của một vật khối lượng m đang chuyển động với văn tốc là đại lượng xác định bởi công thức :

   Động lượng là một vectơ cùng hướng với vận tốc của vật. Đơn vị động lượng là kilôgam mét trên giấy (ký hiệu kg.m/s).

b/ Từ hệ thức ta có thể viết :

   Hệ thức cho thấy: Độ biến thiên động lượng của một vật trong nột khoang thời gian nào đó bằng xung lượng của lực tác dụng lên vật trong khoảng thời gian đó.

   Phát biểu này đượC xem như một cách diễn đạt khác của định luật II Niu-tơn.

II. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG

1. Hệ cô lập

   Một hệ nhiều vật được gọi là cô lập khi không có ngoại lực tác vụ, len hệ hoặc nếu có thì các ngoại lực ấy cân bằng nhau. Trong một hệ cô lập, chỉ có các nội lực tương tác giữa các vật. .

   Động lượng của hệ là tổng động lượng của các vật trong hệ.

2. Định luật bảo toàn động lượng

Động lượng của một hệ cô lập là một đại lượng bảo toàn.

3. Va chạm mềm

   Va chạm mềm là va chạm mà sau va chạm hai vật nhập làm nuột, chuyên động với cùng vận tốc .

+ Trong va chạm mềm các vật tuân theo định luật bảo toàn động lượng:

4. Chuyển động bằng phản lực

   Giả sử ban đầu tên lửa đứng yên. Động lượng ban đầu của cả tên lửa bằng không. Sau khi lượng khí khối lượng m phụt ra phía sau với vận tốc , thì tên lửa khối lượng M chuyển động với vận tốc . Động lượng của hệ lúc đó là :

   Nếu xem tên lửa là một hệ cô lập (trong khoảng không vũ trụ, xa các thiên thế) thì động lượng của hệ được bảo toàn :

   Chuyển động của tên lửa như trên là chuyển động bằng phân lực.

   Tên lửa bay lên phía trước ngược với hướng khí phụt ra, không phụ thuộc vào môi trường bên ngoài là không khí hay chân không. Đó là nguyên tắc của chuyển động bằng

5. Cách giải bài tập đối với bài toán hai vật va chạm mềm:

   Vật khối lượng mi chuyển động trên mặt phẳng ngang, nhắn với vận tốc , đến va chạm với một vật khối lượng m2 đứng yên trên mặt phẳng ngang ấy. Sau va chạm, hai vật nhập làm một, chuyển động với cùng một vận tốc .

   Va chạm này gọi là va chạm mềm. Hệ này là hệ cô lập. Áp dụng định luật mini bảo toàn động lượng, ta có:

Đáp án

Nguồn website giaibai5s.com

Phần I. Cơ học-Chương IV.  Các địng luật bảo toàn-Bài 23. Động lượng. Định luật bảo toàn động lượng
Đánh giá bài viết