A. MỤC TIÊU BÀI HỌC

   Học xong bài này ta phải đạt được các yêu cầu tối thiểu sau:

   Phát biểu được định nghĩa ngẫu lực và nêu được tác dụng của ngẫu lực.

   Viết được công thức tính momen ngẫu lực.

B. HỌC BÀI Ở LỚP

I. NGẪU LỰC LÀ GÌ ?

1. Định nghĩa:

   Hệ hai lực song song, ngược chiều, có độ lớn bằng nhau và cùng tác dụng vào một bật gọi là ngẫu lực.

II. TÁC DỤNG CỦA NGẪU LỰC ĐỐI VỚI MỘT VẬT RẮN

1. Trường hợp vật không có trục quay cố định:

   Thí nghiệm và lý thuyết đều cho thấy, nếu vật chỉ chịu tác dụng của ngẫu lực thì nó sẽ quay quanh một trục đi qua trọng tâm và vuông góc với mặt phẳng chứa ngẫu lực.

2. Trường hợp vật có trục quay cố định:

Dưới tác dụng của ngẫu lực vật sẽ quay quanh trục cố định đó. Nếu trục quay không đi qua trọng tâm thì trọng tâm của vật sẽ chuyển động tròn xung quanh trục quay. Khi ấy, vật có xu hướng chuyển động ly tâm nên tác dụng lực vào trục quay làm trục quay bị biến dạng.

3. Momen của ngẫu lực:

   Ta hãy tính momen của ngẫu lực đối với một trục quay Ô vuông góc với mặt phẳng của ngẫu lực. M = F1d1 + F2d2

                     M= F1 (d1 + d2

   Hay M = Fd, trong đó F là độ lớn của mỗi lực, còn d là khoảng cách giữa hai giá của hai lực và được gọi là cánh tay đòn của ngẫu lực.

Đáp án

Nguồn website giaibai5s.com

III.CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP GIÁO KHOA 01. Ngẫu lực là gì ? Nêu một vài ví dụ về ngẫu lực. 02. Nêu tác dụng của ngẫu lực đối với một vật rắn. 03. Viết công thức momen của ngẫu lực. Momen của ngẫu lực có đặc điểm gì? Trả lời: Từ câu 1đến 3: Xem phần Bài học ở trên.

  1. Hai lực của một ngẫu lực có độ lớn F = 5,0N. Cánh tay đòn cua ngẫu lực | d = 20cm. Momen của ngẫu lực là :
  2. 100 N.m; B. 2,0 N.M; C.0,5 N.m; D. 1,0 N.m Trả lời: Mô men của ngẫu lực: M = F. d = 50.0,2 = 1 Nm. Vậy chọn D. 0 5. Một ngẫu lực gồm hai lực F và F, có F = F2 = F và có cánh tay đòn d.

Momen của ngẫu lực này là A. (F1 – F2) d B. 2Fd;

  1. Fd; D. Chưa biết được vì còn phụ thuộc vào vị trí của trục quay Trả lời: Mô men của ngẫu lực: M = F. d. Vậy chọn C. 06. Một chiếc thước mảnh có trục quay nằm ngang đi qua trọng tâm O của

thước. Dùng hai ngón tay tác dụng vào thước một ngẫu lực đặt vào hai điểm A và B cách nhau 4,5cm và có độ lớn FA = F = 1N a) Tính momen c

  1. b) Thanh quay đi một góc a = 30. Hai lực luôn luôn nằm ngang và vẫn đặt tại A và B (hình). Tính momen của ngẫu lực. Trả lời: a. Tính Mô men của ngẫu lực: M = Fed = 1,0,045 = 0,045 Nm.
  2. Khi thanh quay đi một góc 30°.

+ Cánh tay đòn là do = d.cos 309 = d.”

+ Mô men ngẫu lực là M = F do = 1.0,045, 0,866 =0,39 Nm.

AU

AB

  1. b) C. CHI NHỚ

Học xong bài này các em cần nhớ:

+ Hệ hai lực song song, ngược chiều, có độ lớn bằng nhau và cùng tác dụng vào một vật gọi là ngẫu lực.

  • Ngẫu lực tác dụng vào vật chỉ làm cho vật quay chứ không tịnh tiến. Nếu chi có ngẫu lực tác dụng và vật không có trục quay cố định, thì vật quay quanh trục đi qua trọng tâm. Momen của ngẫu lực là: M = Fd 110

trong đó, F là độ lớn của mỗi lực : F = F = F2 , d là cánh tay đòn của ngẫu lực (khoảng cách giữa hai giá của hai lực).

  • Đơn vị của momen ngẫu lực là niutơn mét (Nam).

Momen của ngẫu lực không phụ thuộc vào vị trí của trục quay vuông góc với mặt phẳng chứa ngâu lực.

BÀI TẬP RÈN LUYỆN Ở NHÀ. 0 Câu 1. Một ngẫu lực gồm hai lực F và F, có F = F2 = 8N, giá của F cách trục quay 12cm và giá của F, cách trục quay 18cm. Momen cua ngẫu lực là: A. 24 N.m B.0,6 N.m

2,4 N.m

3 N.m

Đáp án

Câu 1. Chọn C Momen của ngẫu lực M = F (0 + da = 8.(0,12 +0,18) = 2,4 Nm

Phần I. Cơ học-Chương III. Cân bằng và chuyển động của vật rắn-Bài 22.  Ngẫu lực
Đánh giá bài viết