A. MỤC TIÊU BÀI HỌC

   Học xong bài này ta phải đạt được các yêu cầu tối thiểu sau: Phát biểu được quy tắc xác định hợp lực của hai lực song song cùng chiều.

   Vận dụng được quy tắc xác định hợp lực song song để giải các bài tập đối với vật chịu tác dụng của hai lực

B. HỌC BÀI Ở LỚP

I. QUY TẮC TỔNG HỢP HAI LỰC SONG SONG CÙNG CHIỀU

1. Quy tắc hợp lực song song.

a) Hợp lực của hai lực song song cùng chiều là một lực song song, cùng chiều và có độ lớn bằng tổng các độ lớn của hai lực ấy.

II. ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CHỊU TÁC DỤNG CỦA BA LỰC SONG SONG

   Muốn cho một vật chịu tác dụng của ba lực song song ở trạng thái cân bằng thì :

– Ba lực đó phải có giá đồng phăng

– Lực ở trong phải ngược chiều với hai lực ở ngoài;

– Hợp lực của hai lực ở ngoài phải cân bằng với lực ở trong.

Đáp án

Nguồn website giaibai5s.com

  1. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP GIÁO KHOA 01. Phát biểu quy tắc tổng hợp hai lực

di i di song song cùng chiều. Trả lời : Xem phần Bài học ở lớp. 02. Một người gánh một thùng gạo nặng 300N và một thùng ngô nặng 200N.

Đòn gánh dài 1m. IIỏi vai người đó phải đặt ở điểm nào, chịu một lực bằng

bao nhiêu ? Bỏ qua trọng lượng của đòn gánh. B d. o dl A Trả lời: Vai người ấy phải đặt tại O trong đoạn AB. Vị tríO được xác định :

P1 OA 300 3 P2 OB – 2002

OB Tính chất tỉ lệ thức : 7

uc: OA+OB-2+3

orio

DB

0B-L AB . 2-0,6 m

OA = AB – OB = 0),4 m Vai người ấy chịu tác dụng của hợp lực P có độ lớn:

P = P + P2 = 300 + 200 = 500 N

  1. Hai người dùng một chiếc gậy để khiêng một cỗ máy nặng 1000N. Điểm | treo cổ máy cách vai người đi trước 60cm và cách vai người đi sau 40cm. Bỏ

qua trọng lượng của gậy, hỏi mỗi người chịu một lực bằng bao nhiêu ? Trả lời : Ta phân tích trọng lượng của cỗ máy thành 2 lực P, P, song song,

cùng chiều đặt lần lượt tại A và B cách điểm treo O các đoạn OA, OB xác định bơi :

  1. 04 40 2 P 2 2 P2. “OB – 60 -3 -> Pi + P2. 2+3 5

B d20 di A Mặt khác:P = 1 + P = 1000 N

Từ (1): P =

1000 = 400 N

Pa

P2 = P – P1 = 600 N Người thứ nhất chịu lực 400 N.

Người thứ hai chịu lực 600 N. 0 4. Một tấm ván nặng 240N được bắc qua một con mương. Trọng tâm của tấm ván cách điểm tựa A 2,4m và cách điểm tựa B 1,2m, Ilãy xác định lực mà tấm ván tác dụng lên điểm tựa A. 1. 160 N; B.80 N;

  1. 120 N; D. 60 N Trả lời :Tấm ván chịu tác dụng của ba lực song song :

– Trọng lực P hướng thẳng đứng xuống dưới và đặt tại trọng tâm G.

– Hai phản lực ) và (), (của hai bờ mương) hướng thẳng đứng lên trên và đặt tại 2 điểm tựa A và B.

Theo điều kiện cân bằng thì hợp lực – cua hai lực ) và (O, là lực P cân bằng N với trong lực P. Áp dụng quy tắc hợp lực song song ta có : Q1 + Q = P = P = 240N

Q1 + Q2 = 240 N Qidz 1, 200

(2)

(1)

Qz di = 14 = 0,5

Suy ra Q1 = 80N và Q2 = 160N.

Theo định luật III Niutơn, các lực mà tấm ván tác dụng lên hai bờ mương là tại A là 1 = 80N Vậy chọn B.

  1. CHI NHỚ

Học xong bài này các em cần nhớ: Quy tắc xác định hợp lực của hai lực song song cùng chiều :

– Hợp lực của hai lực F và F, song song, cùng chiều, tác dụng vào vật rắn là một lực F song song, cùng chiều với hai lực và có độ lớn bằng tổng độ lớn

của hai lực đó : F = F1 + F2 – Giá của F nằm trong mặt phẳng chứa F, F và chia khoảng cách giữa hai lực này thành những đoạn tỉ lệ nghịch với độ lớn của hai lực: E d2

ong đó, d1 và d2 là khoảng cách từ giá của hợp lực tới giá của lực

F và giá của lực F.

  1. BÀI TẬP RÈN LUYỆN Ở NHÀ. DCâu 1: Hai người khiêng một vật nặng 1200 (N) bằng một đòn tre dài 1 (m),

một người đặt điểm treo của vật cách vai mình 40 (cm). Bỏ qua trọng lượng của đòn tre. Mỗi người phải chịu một lực lần lượt là: A. P1 = 400 (N), P2 = 800 (N). B. P1 = 480 (N), P2 = 720 (N).

  1. P1= 500 (N), P2 = 700 (N). D.P1 = 300 (N), P2 = 900 (N). 0 Câu 2: Hình bên biểu diễn một chiếc

cân đòn Quả cân treo ở A có trọng lượng P=0,5N Tại B treo vật cần cân. A

Gi B Biết AB =0,52m. Khi cân bằng, khoảng cách giữa điểm treo G đến A là 0,48m. Tìm khối lượng vật được cân m A. m = 4,0 kg B. m = 4,8 kg . C. m = 5,2 kg. D. m = 6,0 kg

0Câu 3: Người ta khoét một lỗ tròn bán kính

trong một đĩa tròn đồng chất

bán kính R. Tìm trọng tâm của phần còn lại.

DCâu 1. Chọn B

Gọi AB là đòn gánh điểm treo là 0. Khi cần cân bằng sử dụng các công thức hợp lực song song ta có. OB = d, – 40 3 .

P, OA d 603

40

2

(1)

Mặt khác P = P +P2= 1200N (2)

Giai (1), (2) quả cho,P1 = 480N P2 = 720N 0 Câu 2. Chọn B. Khi cần cân bằng sử dụng các công thức hợp lực song song ta có : P GB d, 4 1 in

(1) P: GA d, 48 12 ” Với các dữ kiện bài là : P = 4N Kết qua cho ,P2 = 48N -> Khối lượng vật được cân là

m = 4,8 kg DCâu 3.

Ta có thể xem trọng lượng P của phần còn lại của đĩa là hợp lực của trọng lượng P, của đĩa nguyên vẹn và trọng lượng P của phần khoét.

Ta có : P = P + P, Vì P, P, song song và ngược chiều : P = P2 – P1

01- 62b

=

002 P: Si (2) Ta có:OO P2 S2 TRẺ

OO2 1

00-4 Theo tính chất tỉ lệ thức :

020 002 1 1 001-002 4-1 =3

0102 R/2 R 002 = 3 = 3 = 7 Vậy trọng tâm của phần còn lại nằm trên đường CO2 và cách tâm O2 của

đĩa một đoạn 6

Phần I. Cơ học-Chương III. Cân bằng và chuyển động của vật rắn-Bài 19. Quy tắc hợp lực song song cùng chiều
Đánh giá bài viết