Đáp án

Nguồn website giaibai5s.com

  1. BÀI KIỂM TRA SỐ 1

(100% TRẮC NGHIỆM) 0 Câu 1. Một chất điểm đứng yên dưới tác dụng của ba lực 3N, 4N và DN. Fioi góc giữa hai lực 3N và 4N bằng bao nhiêu ? A. 306 B. 60° C. 45°

  1. 900 0 Câu 2. Tác dụng 2 lực bằng nhau về độ lớn lên vật rắn. Để hợp lực của 2 lực

trên có độ lớn bằng độ lớn của mỗi lực thì góc họp bởi 2 lực thành phần phải bằng bao nhiêu? A. 180° B. 1200 C. 600

  1. 00 Câu 3. hiện tượng nào sau đây không liên qua1i đến quán tính A. Người bị ngã về bên phải khi xe rẽ trái B. Một đứa bé bị ngã khi vấp phải hòn đá C. Xe hãm phanh thì chuyển động chậm dần D. Viên bị được thả thì rơi xuống đất Câu 4. Một vật đang chuyển động tìnăng đều theo chiều dương trục bị tác dụng lực F ngược chiều chuyển động khi đó vật sẽ chuyển động : A. Chậm dần đều rồi nhanh dần đều theo chiều dương trục Ox. B. Chậm dần đều rồi nhanh dần đều theo chiều âm trục Ox. C. Chậm dần đều theo chiều dương rồi nhanh dần theo chiều âm. D. Chậm dần đều theo chiều âm rồi nhanh dần theo chiều dương,

0 Câu 5. Lực và phản lực luôn có các đặc điểm :

  1. Cùng xuất hiện và cùng biến mất. B. Cùng bản chất.
  2. Tác dụng lên 2 vật khác nhau. D. Cả 3 câu A, B, C đều đúng. 0 Câu 6. Một vật có khối lượng m = 3kg; chuyển động nhanh dần đều trên

đường thẳng với gia tốc a = 0,1m/s2. Cho biết lực ma sát Fms = 0,5N, hỏi lực tác dụng vào vật là bao nhiêu?

  1. F = 0,51N. B. F = 0,8N. C. F = 0,12N. D. F = 0,6N. 0 Câu 7. Một lực F truyền cho vật có khối lượng mi gia tốc ai, cho vật có khối

lượng ma gia tộc a2 =3m/s2. Nếu hai vật dính vào nhau dưới tác dụng của lực này thì gia tốc thu được là a = 0, 75m/s2. Gia tốc ai là A. 3m/s?. B. 2,25m/s? C. 1m/s2

D.0,75m/s?. 0 Câu 8. Lực hấp dẫn của hòn đá ở trên mặt đất tác dụng vào Trái Đất có độ lớn bằng bao nhiêu A.Lớn hơn trọng lượng của hòn đá B.Bằng trọng lượng của hòn đá

C.Nhỏ hơn trọng lượng của hòn đá D.Bằng không 0 Câu 9. Có hai quả cầu đồng chất bằng chì giống nhau có bán kính R. Ban

đầu hai quả cầu được đặt để khoảng cách hai tấm bằng 10R lực hấp dẫn giữa chúng khi đó có độ lớn bằng F. Nếu sau đó đưa hai quả cau lại cho tiếp xúc nhau thì lực hấp dẫn giữa chúng sẽ là A. 100 F B. 25 F

  1. 10 F

D .5 F Câu 10. Điều nào sau đây sai khi nói về đặc điểm của lực đàn hồi A. Lực đàn hồi luôn ngược hướng với biến dạng B. Lực đàn có độ lớn tỉ lệ với độ biến dạng của vật biến dạng C. Khi độ biến dạng của vật càng lớn thì lực đàn hồi càng lớn, giá trị lực đàn

| hồi không có giới hạn

  1. Lực đàn hồi xuất hiện khi vật có tính đàn hồi 0 Câu 11. Phải treo một vật có khối lượng bằng bao nhiêu vào lò xo có độ

cứng k = 80N/m để lò xo dãn ra được 10cm? Cho g = 10m/s2 A. 16kg B.0,8kg

  1. 8kg
  2. 100kg 0 Câu 12. Một lò xo được giữ cố định ở một đầu. Khi tác dụn, vào đầu kia

một lực kéo F1 = 1,8 N thì nó có chiều dài 11 = 17 cm. Khi lực kéo là F2 = 4,2 N thì nó có chiều dài 12 = 21 cm. Chiều dài tự nhiên của lò xo là: A. lo = 1,4 cm. B. lo = 0,14 cm. C. lo = 140 cm. D. lo = 14 cm. Câu 13. Một vật trượt đều trên mặt phẳng nghiêng. Nếu đặt hết một vật nữa có khối lượng m lên vật đó thì: A. Vật dừng lại, vì lực ma sát tăng. B. Vật chuyển động chậm dần và dừng lại do lực ma sát tăng.

  1. Vật vẫn tiếp tục trượt đều, vì tất cả các lực thành phần tác dụng lên hệ

đều tăng theo một tỷ lệ như nhau D. Vật vẫn tiếp tục trượt trên mặt phẳng nghiêng, nhưng nhanh dần đều

DCâu 14. Một vật khi đặt trên một phẳng nghiêng hệ số ma sát là u =>

– thì

chuyển động trượt đều. Lấy g = 10m/s2. Mặt phẳng nghiêng hợp với phương thẳng đứng một góc. A. 300 B. 450 C. 600

  1. 900 DCâu 15. Người ta đây một vật có khối lượng 5 kg theo phương ngang với lực

15N làm vật chuyển động trên mặt phẳng ngang với gia tốc là 2m/s2. Lấy g= 10 m/s2. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng ngang là

  1. 4 = 0,1. B. u = 0,2. C. u = 0,01. D. 4 = 1. 0 Câu 16. Lực hướng tâm tác dụng lên vật chuyển động tròn đều là:
  2. Lực đàn hồi B. Lực ma sát
  3. Lực hấp dẫn D. Hợp lực các lực tác dụng lên vật DCâu 17. Một vật có khối lượng 200g chuyển động tròn đều trên đường tròn có

bán kính 50cm. Lực hướng tâm tác dụng vào vật 10N. Tốc độ góc của vật là:

  1. 10rad/s. B. 15rad/s. C. 20rad/s. D. 25rad/s. 0 Câu 18. Một ô tô có khối lượng 1,5tấn chuyển động trên cầu vồng lên (có bán

kính 50m) với vận tốc 36km/h. Lấy g=10m/s2. Lên điểm cao nhất, ô tô đè lên cầu một áp lực: A. 1200N B. 1800N

  1. 12000N
  2. 18000N 0 Câu 19. Một vật được ném theo phương ngang từ độ cao h với vận tốc ban

đầu Vo = 30m/s. Tầm ném xa của vật theo phương ngang là 120m. Vật được ném theo phương ngang từ độ cao h là: A. 200m

  1. 80m
  2. 100m Câu 20. Một vật được ném ngang từ độ cao h = 9m. Tầm bay xa của vật 18m. Lấy g = 10m/s2. Vận tốc ban đầu vụ là A. 10m/s B. 3,16m/s C. 19m/s

D.13,4m/s

  1. BÀI KIỂM TRA SỐ II

(100% TỰ LUẬN) 0 Câu 1. Một vật khối lượng m = 1500 kg ; Tác dụng vào vật một lực F bằng

bao nhiêu để vật bắt đầu chuyển động với gia tốc a = 1m/s2 ? Hỏi phải thay đội lực thế nào để vật đi được một đoạn đường dài gấp 2 thể trong cùng một thời gian.

0 Câu 2. Hai hộp có khối lượng m1 = 80 kg

m2 và m2 = 110 kg được đặt tiếp xúc nhau trên một mặt phẳng nằm ngang. Người ta tác dụng một lực đẩy F = 650N theo phương ngang vào hộp 1 làm cả hai hộp chuyển động (hình). Hệ số ma sát trượt là 0,20.Lấy g=9,8m/s2. Hãy xác định: a) Gia tốc của mỗi hộp.

  1. b) Lực mà một hộp tác dụng lên hộp bên cạnh. 0 Câu 3, Một ôtô kéo một xe con khởi hành với gia tốc a = 0,2m/s2. Xe con có

khối lượng m = 2 tấn. Hệ số ma sát lăn giữa xe và mặt đường là u = 0,05. Lấy

g = 9,8m/s2. Tính lực kéo của xe ôtô ? 0 Câu 4. Một ôtô có khối lượng 1500kg chuyển động đều qua đoạn cầu cong

vồng lên có bán kính cong là R với vận tốc 36km/h. Lấy g = 10m/s2. Áp lực xe lên cầu khi qua vị trí cao nhất có giá trị là 13125 Tính bán kính cong

của cầu? 0 Câu 5. Một vật được ném ngang ở độ cao 20m phải có vận tác đầu là bao

nhiều để khi sắp chạm đất vận tốc của nó bằng 25m/s. Lấy g = 10m/s2 và bỏ qua sức cản của không khí.

Đáp án

  1. BÀI KIỂM TRA SỐ 1 DCâu 1. Chọn D | Ta có khi chất điểm đứng yên, hợp lực của 3 lực phải bằng không, chúng tạo thành một tam giác về độ lớn dể thấy : 32 + 42 = 5. Vậy ba vectơ lực tạo thành 1 tam giác vuông, lực F = 5N là cạnh huyền. Vậy 3N và 4N là cạnh của hình vuông nên góc tạo giữa chúng là 90°. DCâu 2. Chọn C.

Theo quy tắc hình bình hành khi góc hợp bởi 2 lực thành phần bằng 1200 thì hợp lực của 2 lực bằng nhau trên có độ lớn bằng độ lớn của mỗi lực. DCâu 3. Chọn D

Hiện tượng không liên quan đến quán tính là viên bị được thả thì rơi xuống đất. Hiện tượng đó là do lực hấp dẫn của trái đất. DCâu 4. Chọn

Một vật đang chuyển động thẳng đều theo chiều dương trục Ox thì bị tác dụng lực F ngược chiều chuyển động khi đó ban đầu vật sẽ chuyển động chậm dần đều theo chiều dương rồi sau đó nhanh dần theo chiều âm. DCâu 5. Chọn D

Đặc điểm của lực và phản lực:- Cùng xuất hiện và cùng biến mất.

– Cùng bản chất – Tác dụng lên 2 vật khác nhau. DCâu 6. Chọn B

– Áp dụng định luật II Niutơn: F +F ma (1) – Chiếu (1) lên chiều dương : FK – Fms = m.a => Fk = ma + Fus (2)

– Tính ra : Fk = a + Fs =3.0,1+ 0,5 = 0,8N DCâu 7, Chọn C

Khi F tác dụng mu ta có F = mua15 mu=

a,

Khi F tác dụng ma ta có F = m2a22 m2=

22

.

F

> a=_F

=

8,+30,75

Khi F tác dụng mi ghép mạ ta có F = (m1 + m2 Da

a,.a 2.3 m,+ m2 F + F a + a, a, + 3

a, az > 0,75a1 + 2,25 = 3 ai ai = 1m/s2 DCâu 8. Chọn B .

Lực hấp dẫn của hòn đá ở trên mặt đất tác dụng vào Trái Đất theo định luật II Niu tơn có độ lớn bằng trọng lượng của hòn đá

F hd =

= 0,8kg

DCâu 9. Chọn B

m, m, cm, m2 Lực hấp dẫn ban đầu Fhd = F = G

r? 100R2 Khi để tiếp xúc nhau khoảng cách r =2R nên lực hấp dẫn;

F’nd = G m,m. =G mm opi? 4R2

100 So sánh (1) và (2) ta thấy F/h = F = 25F

4 DCâu 10. Chọn C

Khi độ biến dạng của vật càng lớn thì lực đàn hồi càng lớn. Tuy nhiên nếu giá trị lực đàn hồi quá giới hạn đàn hồi thì vật không còn tính đàn hồi nữa.Vì thể nhận xét C là sai. DCâu 11: Chọn B

Khi treo vật cân bằng lực đàn hồi của lò xo bằng trọng lượng: Fah = P = mg thì độ biến dạng của lò xo bằng: F mg

kAl 80.0,1 A = — — >> m = -= — -= 0,8kg

K k Ag 10 0 Câu 12. Chọn ID

Khi kéo với lực F1 = 1,8 N thì F = k(1 – lo) (1) Khi kéo với lực F = 4,2 N thì F2= k(12 – 1) (2)

-la Từ (1) và (2) ta có:

17-b 1,8 9

F, 12-1. 21-lo 4,2 21 > 21.17 – 21 l= 9.21 – 91, 312 lo = 21.8 -168 75o = 14 cm DCâu 13: Chọn C

Một vật trượt đều trên mặt phẳng nghiêng. Nếu đặt thêm một vật nữa có khối lượng m lên vật đó thì vật vẫn tiếp tục trượt đều, vì tất cả các lực thành phần tác dụng lên hệ đều tăng theo một tỷ lệ như nhau. Cậy chọn C. DCâu 14: Chọn C

– Áp dụng định luật II Niutơn: F + P + N- ma – Khi vật chuyển động đều trên mặt nghiêng F +P+ N= 0 – Chiếu (1) lên phương mặt nghiêng :Psing – Fms = 0 – Lực ma sát Fans = MN = ung Cosa.

=

@

@ @

Từ (2) và (3) ta có mgsing – img cosx = 0=tang =

a = 300 . Đây là góc giữa mặt phẳng nghiêng hợp với phương ngang.

Góc giữa mặt phẳng nghiêng hợp với phương thẳng đứng a = 90 – 0 = 60°. DCâu 15: Chọn A

– Áp dụng định luật II Niutơn : 1 + +P+ N= ma – Chiêu (1) lên chiều dương : FK – Fms = m.a – Lực ma sát Fms = umg = FK- ma = 15 – 10 = 5N

:

ma

171.99

E ଓ

– Hệ số ma sát I = – ms = = 0,1

mg 50 0 Câu 16: Chọn D | Lực hướng tâm tác dụng lên vật chuyển động tròn đều là hợp lực các lực tác dụng lên vật. Vậy chọn D. DCâu 17: Chọn A

Lực hướng tâm tác dụng vào vật F = m2R Tốc độ góc a = F – 10 –

oc do goc w VmR 10,2.0,5 0 Câu 18: Chọn C | Tại vị trí cao nhất họp lực tác dụng lên xe theo phương thẳng đứng tạo

= =10rad

my?

thành lực hướng tâm ta có Fnt = P – N ==

R.

my

-img-R

my?

1500.102

=12000N

N = p my?

50

> N = P —– = mg – – =1500.10 –

R DCâu 19: Chọn C

L 120 Thời gian vật rơi t= = = = 4s

V 30

Độ cao h => gt2 = 5.16 = 80m

BCâu 20: Chọn D

Tầm xa của vật là L = vot (1)

1?

Độ cao h ==gt= 5.

=9.(2)35.324 =9 v => vo = 13,4m/s.

II.BÀI KIỂM TRA SỐ 2 0 Câu 1. + Lực tác dụng vào vật, theo định luật II Niutơn là :

F = ma = 1500 × 1 = 1500 (N)

+ Dưới tác dụng của lực F vật chuyển động nhanh dần đều từ trạng thái đứng yên nên đường đi là S = “”; Vậy muốn tăng gấp 2 quãng đường trong cùng thời gian t thì gia tốc a tăng gấp 2.

Theo định luật II Niutơn, ta cũng phải tăng lực lên gấp 2. DCâu 2. a) Gia tốc mỗi hộp: Coi hai hộp là hệ vật có khối lượng M = m1 + m2 = 190 kg.

F – Fms Theo định luật II Niutơn ta có :F – Fms = Ma = a = – Vì rằng Fms = MN = Mg nên: F-uMg 650 – 0,2.190.9,

8680 – 372,4

= 190 = 1,46 m/s? b) Gọi f là lực mà mỗi hộp tác dụng lên hộp bên cạnh. Xét hộp mi ta có : F – Fs1 – f = mua ; ở đây Fas1 = ung nên ta có : f = F – Fms1 – mia = F – Amig – mua

f = 650 – 0,2.80.9,8 – 80.1,46

f = 650 – 156,8 – 116,8 = 376,4 (N) Theo định luật II Niutơn lực hai hộp tác dụng lẫn nhau đều bằng f= 376,4 DCâu 3.

– Áp dụng định luật II Niutơn: F +5, +P+ N= ma (1) – Chiểu (1) lên chiều dương : FK – Fms = m.a = Fk = ma + Fms (2) – Lực ma sát Fms = umg =0,05.2000.9,8= 980N

– Tính ra : Fk = a + F1s =2000.0,2 + 980 = 1380N 0 Câu 4. Tại vị trí cao nhất hợp lực tác dụng lên xe theo phương thẳng đứng tạo thành lực hướng tâm ta có

mvé my? Fht = P – N =- = -= – = mg – N=15000-13125 = 1875N

R my? 1500.100 > R==

— =80m 1875 1875 DCâu 5.

+ Vận tốc của một vật tại một thời điểm là : v2 = v + +

11.5

=

m

.a

ma + tms

R

+ Khi rơi đến đất Vy = gt=g,

+ Vận tốc vx = Vox = Vo không đổi nên: v2 = v 2 + 2gh – Vo =

y^ -20h

Thay số : vo = 25° – 2.200 = 15m/s

Phần I. Cơ học-Chương II. Động lực học chất điểm-Các bài kiểm tra tham khảo Chương II
Đánh giá bài viết