A. MỤC TIÊU BÀI HỌC

   Học xong bài này ta phải đạt được yêu cầu là xác định được hệ số ma sát trượt bằng thí nghiệm.

B. HỌC BÀI Ở LỚP

I. CƠ SỞ LÍ THUYẾT:

   Xây dựng công thức tính hệ số ma sát theo gia tốc của vật trượt trên mặt nghiêng và góc nghiêng 2:

   Khi vật M đặt trên mặt nghiêng có góc nghiêng a, vật trượt trên mặt nghiêng với gia tốc a = g(sinα-μtcosα ) từ đây ta suy ra

   Từ đây ta thấy nếu đo được ở và gia tốc a ta sẽ xác định được hệ số nha sát μt

II. PHẦN THỰC HÀNH.

1. Cách sử dụng các dụng cụ và bố trí được thí nghiệm:

– Mắc đồng hồ đo thời gian hiện số với cổng quang điện và sử dụng được chế độ đo phù hợp.

– Sử dụng nguồn biến áp, sử dụng thước đo góc và quả rọi như hướng dẫn sách giáo khoa.

– Lắp ráp được thí nghiệm theo sơ đồ.

2. Tiến hành thí nghiệm:

– Đo chiều dài mặt nghiêng.

– Tiến hành đo thời gian vật trượt trên mặt nghiêng nhiều lần(5 lần).

– Ghi chép các số liệu vào bảng 16.1.

Tính toán các số liệu thu được từ thí nghiệm để đưa ra kết quả:

– Tính gia tốc theo công thức

– Tính μt theo công thức

với g có giá trị được xác định cho trước.

– Nhận xét kết quả thí nghiệm.

III.CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP GIÁO KHOA.

1. So sánh hệ số ma sát trượt xác định bằng thực nghiệm và hệ số ma sát

trượt cho trong Bảng 13.1(SGK)

Trả lời: Thông thường hệ số ma sát đo được không hoàn toàn trùng với số liệu đã cho trong bảng, sở dĩ như vậy là vì dụng cụ thí nghiệm (ũng như kĩ năng làm thí nghiệm của học sinh không tốt lắm.

2. Trong phép đo này khi tính toán sai số phép đo μt ta đã bỏ qua những loại sai số nào?

Trả lời: Trong phép đo này khi tính toán sai số phép đo μt ta đã bỏ qua những loại sai số sau đây : Sai số dụng cụ khi đo góc nghiêng ở và sai số dụng cụ khi đo thời gian t

C. CHI NHỚ

   Học xong bài này các em cần nhớ:

   Biết cách sử dụng các dụng cụ và bố trí được thí nghiệm, tin hành thí nghiệm và nhận xét kết quả thí nghiệm đo hệ số ma sát trượt.

D. BÀI TẬP RÈN LUYỆN Ở NHÀ. 

Câu 1: Một ôtô con chuyển động thẳng đều trên một mặt đường. Biết rằng khối lượng của ôtô là 2000 kg, g = 10 m/s2. Lực kéo của động cơ là 420N. Hệ số ma sát lăn giữa bánh xe và đường là:

A. 0,01               B. 0,015              C. 0,021                   D.0,03N 

Câu 2: Đặt một vật trên một phẳng nghiêng, tăng dần góc nghiêng, khi góc nghiêng bằng 30° với phương ngang thì vật chuyển động thẳng đều. Lấy g = 10m/s2. Hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng là

Bài giải

Nguồn website giaibai5s.com

Phần I. Cơ học-Chương II. Động lực học chất điểm-Bài 16. Thực hành: Đo hệ số ma sát
Đánh giá bài viết