A. MỤC TIÊU BÀI HỌC

   Học xong bài này ta phải đạt được các yêu cầu tối thiểu sau:

   Viết được công thức xác định lực ma sát trượt.

   Vận dụng đượC công thức tính lực ma sát trượt để giải được các bài tập đơn giản

B. HỌC BÀI Ở LỚP

I. LỰC MA SÁT TRƯỢT.

2. Hệ số ma sát trượt:

Hệ số tỷ lệ giữa độ lớn của lực ma sát trượt và độ lớn của áp lực được gọi là hệ số ma sát trượt, ký hiệu là μt .Ta có :

   Hệ số ma sát trượt phụ thuộc vào vật liệu và tình trạng của hai mặt tiếp xúc. Nó không có đơn vị và được dùng để tính độ lớn của lực ma sát trượt.

3. Công thức của lực ma sát trượt: Fmst = μtN

Bài giải

Nguồn website giaibai5s.com

| .| CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP GIÁO KHOA 01. Nêu những đặc điểm của lực ma sát trượt. Trả lời: Đặc điểm của lực ma sát trượt :

  1. a) Không phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc và tốc độ của vật. b) Tỷ lệ oới độ lớn của áp lực.
  2. c) Phụ thuộc vào vật liệu và tình trạng của hai mặt tiếp xúc. 02. Hệ số ma sát trượt là gì ? Nó phụ thuộc vào những yếu tố nào ? Viết công

| thức của lực ma sát trượt. Trả lời: Hệ số tỷ lệ giữa độ lớn của lực ma sát trượt và độ lớn của áp lực được

Fmst gọi là hệ số ma sát trượt, ký hiệu là ut Ta có : 1 = 0

Flệ số ma sát trượt phụ thuộc vào vật liệu và tình trạng của hai mặt tiếp xúc. 0 4. Trong các cách viết công thức của lực ma sát trượt dưới đây, cách viết nào đúng ?

  1. Fmw = 41, N B. Fmst = H, Ñ C. Fmv = Ñ D. Fmst = uN Trả lời: Cách viết trên chỉ có cách viết Fast = HN là đúng. Vậy chọn D. 0 6. Điều gì xảy ra đối với hệ số ma sát giữa hai mặt tiếp xúc nêu lực ép hai

mặt đó tăng lên ? A. Tăng lên

B, Giảm đi C. Không thay đổi

  1. Không biết được. Trả lời : Khi lực ép giữa 2 mặt tăng thì theo công thức lực ma sát, chỉ có lực ma

sát trượt thay đổi, còn hệ số ma sát trượt không đổi. Vậy chọn C. 07. Một vận động viên môn hốc cây (môn khúc côn cầu) dùng gậy gạt quả

bóng để truyền cho nó một tốc độ đầu 10m/s. Hệ số ma sát trượt giữa qua bóng và mặt bằng là 0,10. Hỏi quả bóng đi được một đoạn đường bằng bao nhiều thì dừng lại? Lấy g = 9,8m/s2. A. 39m

  1. 45m; C. 51m ;
  2. 57m. Trả lời : Khi qua bóng trượt trên bằng nó chịu tác dụng của lực ma sát nên gia

-Fmis -flı.mg tốc là : a = m =

….d = m = m

.

=-Mig = -0,1.9,8 = -0,98m/s2. Đoạn đường đi của bóng đến khi dùng là S (v = 0) ta có :- V.2 = 2aS vo? 102

– = 51 (m). Vậy chọn C. I 2.(-0,98) C. CHI NHỚ

Học xong bài này các em cần nhớ:

  • Lực ma sát trượt xuất hiện ở mặt tiếp xúc của vật đang trượt trên một bể mặt, có tác dụng cản trở chuyển động của vật trên bề mặt đó, có hướng ngược với hướng của vận tốc. Lực ma sát trượt không phụ thuộc diện tích bề mặt tiếp xúc và tốc độ của vật, nhưng phụ thuộc vào vật liệu và tình trạng của hai mặt tiếp xúc (độ nhám, độ sạch, độ khô, …). Nó có độ lớn tỉ lệ với độ lớn của áp lực theo công thức: Fast = AN.

trong đó, N là áp lực tác dụng lên vật , t là hệ số tỉ lệ gọi là hệ số ma sát trượt, phụ thuộc vào vật liệu và tình trạng của hai mặt tiếp xúc.

> S=

  1. BÀI TẬP RÈN LUYỆN Ở NHÀ. 0 Câu 1*: Một vật chuyển động trượt đều trên mặt phẳng nghiêng khi hệ số

ma sát là H = 43. Lấy g = 10m/s2. Mặt phẳng nghiêng hợp với phương thẳng đứng một góc. A. 300 B. 450 C. 60°

  1. 900

0 Câu 2*: Cho vật m = 50kg đặt trên mặt phẳng nằm ngang.Tác dụng vào m

một lực có độ lớn 100N và có hướng chếch lên so với phương nằm ngang một góc 30°. Lấy g =10m/s2. Hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang là 0,1. Gia tốc vật có giá trị:

  1. 0,43m/s2. B. 0,53m/s2. C. 0,63m/s2. D.0,83m; s2; 0 Câu 3*: Một con ngựa kéo 1 xe chở hàng nặng 6000N khiển xe chuyển động

đều trên mặt đường nằm ngang. Biết lực kéo F của ngựa là 600N và hợp với mặt đường một góc 30°. Tìm hệ số ma sát giữa xe và mặt đường.

Bài giải

 Câu 1. Chọn A

Áp dụng định luật II Niutơn: F. +P+N= ma – Khi vật chuyển động đều trên mặt nghiêng F +P+ N= 0 – Chiểu (1) lên phương một nghiêng : Psing – Fms = 0 – Lực ma sát Fams = MN = mg cosa Từ(2) và (3) ta có mgsina – Amg cosx = 08 tang = 1 = 3

a = 60°. Đây là góc giữa mặt phẳng nghiêng hợp với phương ngang. GÓC giữa mặt phẳng nghiêng hợp với phương đứng x = 900 -1 = 300. 0 Câu 2*. Chọn D

Định luật II Niutơn cho vật m: F+P +N+ F = ma (1) Chiếu lên chiều chuyển động ta có: +cosx – F ms = ma Fnis = uN = u(mg – Fsina) -> Fcosa – Mmg – Fsina) = ma Fcosa – H(mg -F sina) 100.0,866 -0,1(50.10 -100.0,5)

2=0,832m/s2 m

50 a =0,83m/s2. DCâu 3*. Lực F phân tích thành 2 thành phần : I NE

– Ngang F = Fucose – Đứng F2 = Fsina với a = 30° Phản lực N theo phương đứng : N + F2 = P

N = P – F2 (1)

a

a =

Xe chuyển động đều : Fms = F = F cosa

UN = F cosa Thể (1) vào :(P – F2) = Fcosa

Fcosa MP – Fsina po = 0,09

Phần I. Cơ học-Chương II. Động lực học chất điểm-Bài 13. Lực ma sát
Đánh giá bài viết