A. MỤC TIÊU BÀI HỌC

   Học xong bài này ta phải đạt được các yêu cầu tối thiểu sau:

   Viết được công thức công vận tốc:    

                

   Giải được bài tập đơn giản về công vận tốc cùng phương (cùng chiều, ngược chiều).

B. HỌC BÀI Ở LỚP

I. TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘNG

1. Tính tương đối của quỹ đạo

   Hình dạng quỹ đạo của chuyển động trong các hệ quy chiếu khác nhau thì khác nhau – vì vậy quỹ đạo có tính tương đối.

2. Tính tương đối của vận tốc

   Vận tốc của vật chuyển động đối với các hệ quy chiếu khác nhau thì khác nhau.- vì vậy vận tốc có tính tương đối.

3. Công thức công vận tốc

Bài giải

Nguồn website giaibai5s.com

ii|CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP GIÁO KHOA.

  1. Nếu một ví dụ về tính tương đối của quỹ đạo cua chuyển động. Trả lời: Nêu ví dụ về tính tương đối của quỹ đạo :

Một người ngồi trên tàu hỏa, thả một vật rơi, tàu chuyển động đều. – Đối với người ngồi trên tàu : vật rơi thẳng đứng.

– Đối với người quan sát ở mặt đất : vật rơi theo một đường cong. 02. Nếu một ví dụ về tính tương đối của vận tốc của chuyển động Trả lời: Nêu ví dụ về tính tương đối của vận tốc :

Một người đi dọc về phía đầu máy của 1 toa tàu hỏa với vận tốc v1, tàu chuyển động với vận tốc v2.

– Đối với người quan sát trên tàu, vận tốc người kia là vì.

– Đối với người quan sát ở mặt đất, vận tốc của người kia là v = 1 + V2. 1 3. Trình bày công thức công vận tốc trong trường hợp các chuyển động cùng

phương, cùng chiều (cùng phương và ngược chiều). Trả lời: Công thức công vận tốc tổng quát : v = 2 +,

– Trường hợp cùng phương, cùng chiều : v1.3 = 11,2 + V2,3

– Trường hợp cùng phương, ngược chiều : V1,3 = [v1,2 – V2,3 | 04. Chọn câu khẳng định đúng. Đứng ở Trái Đất, ta sẽ thấy : A. Mặt Trời đứng yên, Trái Đất quay quanh Mặt Trời, Mặt Trăng quay

quanh Trái Đất. B. Mặt Trời và Trái Đất đứng yên, Mặt Trăng quay quanh Trái Đất. C. Mặt Trời đứng yên, Trái Đất và Mặt Trăng quay quanh Mặt Trời.

  1. Trái Đất đứng yên, Mặt Trời và Mặt Trăng quay quanh Trái Đất. Trả lời: Câu khẳng định đúng là câu D: Trái Đất đứng yên, Mặt Trời, Mặt

Trăng quay quanh Trái Đất. Vậy chọn D.

0 5. Một chiếc thuyền buồm chạy ngược dòng sông, sau 1 giờ đi được 10 km.

100

Một khúc gỗ trôi theo dòng sông, sau 1 phút trôi được 3 m. Tinh vận tốc của thuyền buồm so với nước. A. 8 km/h B. 10 km/h C. 12 km/h

  1. Một đáp số khác

Trả lời: Vận tốc thuyền so với bờ : V1,3 = k = 10 km/h

S Vận tốc của nước so với bờ : V2,3 = .

0.1

– = 2 km/h

1

60

Gọi vận tốc của thuyền so với nước là V2 ta có:

V1,3 = V1.2 – 12,3 11,2 – 11,3 + V2,3 = 12 km/h Vậy vận tốc của thuyền với nước là 1,2 = 12 km/h. Vậy chọn C. 06. Một hành khách ngồi trong toa tàu H, nhìn qua cửa sổ thấy toa tàu N bên

cạnh và gạch lát sân ga đều chuyển động như nhau. Hỏi toa tàu lào chạy ? A. Tàu H đứng yên, tàu N chạy. B. Tàu H chạy, tàu N đứng yên. C. Cả hai tàu đều chạy.

  1. Các kết luận trên đều khá ng đúng. Trả lời: Người khách ngồi trên toa H thấy tàu N và gạch trên sân ga chuyển

động như nhau chứng tỏ tàu H đang chuyển động, tàu N đang đứng

yên.Vậy chọn B. 07. Một ô tô A chạy đều trên một đường thẳng với vận tốc 40 km/h. Một ô tô

B đuổi theo ô tô A với vận tốc 60 km/h. Xác định vận tốc của ô tô B đối với ô

tô A và của ô tô A đối với ô tô B. Trả lời: Gọi chiều (+) là chiều chuyển động của hai xe: vận tốc của B với A là :

VBA = VBD + V+A – 60 – 40 = 20 km/h Vận tốc của A đối với B là: AB = VAĐ + VIB = 40 – 60 – – 20 km/h

Dấu (-) chứng tỏ đối với xe B thì xe A đang lùi lại phía sau. D 8. A ngồi trên một toa tàu chuyển động với vận tốc 15 km/h đai Lg rời ga. B

ngồi trên một toa tàu khác chuyển động với vận tốc 10 km/h đang vào ga.

Hai đường tàu song song với nhau. Tính vận tốc của B đối với A. Trả lời: + Giả sử hai đoàn tàu chuyển động ngược chiều , chọn chiếu dương là chiều chuyển động của tàu A. Ta có :

VBA = V13+ + VĐA = – 10 – 15 = – 25 km/h + Trường hợp hai đoàn tàu chuyển động cùng chiều ta có :

VBA = V31)+ V1A – 10 – 15 = -5 km/h

VBA — VBI + VOA

  1. CHI NHỚ

Học xong bài này các em cần nhớ:

  • Tọa độ và vận tốc của cùng một vật phụ thuộc vào hệ quy chiếu. Tọa độ (do đó quỹ đạo của vật) và vận tốc của một vật có tính tương đối
  • Vận tốc tuyệt đối bằng tổng vectơ của vận tốc tương đối và vận tốc kéo theo. Công thức công vận tốc là : 3 = 2 + 2,3 trong đó:

V1,3 là vận tốc của vật đối với hệ quy chiếu đứng yên, gọi là vận tốc tuyệt đối.

v1.2 là vận tốc của vật đối với hệ quy chiếu chuyển động, gọi là vận tốc

tương đối.

VOL.

v2,3 là vận tốc của hệ quy chiếu chuyển động đối với hệ quy chiếu đứng

yền, gọi là vận tốc kéo theo. D. BÀI TẬP RÈN LUYỆN Ở NHÀ. 0 Câu 1. Một chiếc thuyền chuyển động thẳng cùng chiều với dòng nước, với

vận tốc 4,5 km/h đối với dòng nước. Vận tốc của dòng nước đối với bờ sống là 1,5 km/h. Vận tốc của thuyền đối với bờ sông là :

  1. 8 km/h. B. 5 km/h. C. 6 km/h. D.7 kn/h 0 Câu 2. Một chiếc thuyền đi ngược dòng với vận tốc v1=14km/h so với nước.

Nước chảy với vận tốc v2 = 9km/h so với bờ. Một người đi từ đuổi thuyền đến mũi thuyền với vận tốc v3 = 4km/h so với thuyền. Lấy chiều dương là chiều nước chay, vận tốc của người ấy so với bờ là:

  1. 1m/s B. – 2,5m/s C. – 2m/s. D. -0,28m/s 0 Câu 3. Một con thuyền xuôi dòng sông từ bên A đến bên B init 2 giờ, sau

đó quay lại ngược dòng từ bên B đến bên A mất thời gian giờ, vận tốc nước chảy không đổi, vận tốc thuyền so với nước yên lặng cũng không đổi. Nếu thả cho thuyền tự trội từ A đến B thì mất thời gian bao lâu?

Bài giải

 DCâu 1. Chọn C

Vận tốc của thuyền đối với bờ sông là v = 4,5 + 1,5 = 6km/h DCâu 2. Chọn B

| Vận tốc của người ấy so với bờ là: v = -14 + 9 + 4 = 9km/h= -2,5m/s DCâu 3. Gọi vận tốc của thuyền so với nước là v, Vận tốc của dòng nước là u.

Nước chảy từ A đến B vậy khi xuôi dòng từ A đến B ta có vận tốc thuyền so với bờ : v1 = v + u , khi ngược dòng từ B về A vận tốc của thuyền so với bờ là v2 = v – u Vậy ta có phương trình biểu diễn thời gian đi và về:

t =

>;t, =

==>

biến đổi ta được hệ phương trình:

V-U

V +

u =

s(t2-1) Giải hệ ta được : u = =

211

s

21,1,

Khi thả cho thuyền trôi từ A đến B mất thời gian là: t3 =

Thay số ta được t3 =

2.2.3

== 12h 3-2

Phần I. Cơ học-Chương I. Động học chất điểm-Bài 6. Tính tương đối của chuyển động. Công thức tính vận tốc
Đánh giá bài viết