Mục lục: 270 Đề và bài văn hay lớp 11

ĐỀ 1: Bàn về nhân phẩm và danh dự

ĐỀ 2: Quà tặng cuộc sống anh (chị) đã nhận được từ Câu chuyện về chim én và dế mèn

ĐỀ 3: “Tuổi thanh xuân có nghĩa là gì?” Hãy viết một bài nghị luận trả lời cho câu hỏi đó

ĐỀ 4: Từ việc cảm thụ câu thơ sau trong bài Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa của Nguyễn Duy: “Ta đi trọn kiếp người Vẫn không đi hết mấy lời mẹ ru” Anh chị hãy phát biểu suy nghĩ của mình về tình mẫu tử trong xã hội hiện đại ngày nay

ĐỀ 5: Suy nghĩ của em sau khi đọc câu chuyện Người đi săn và con vượn

ĐỀ 6: Quan niệm của anh chị về lối sống giản dị của một con người

ĐỀ 7: Từ hai câu thơ: Biển cho ta cá như lòng mẹ Nuôi lớn đời ta tự buổi nào… (Trích Đoàn thuyền đánh cá – Huy Cận) Hãy viết bài văn với nhan đề “Biển như lòng mẹ”

ĐỀ 8: Có ý kiến cho rằng: “Phê phán thái độ thờ ơ, ghẻ lạnh của con người cũng quan trọng và cần thiết như ca ngợi lòng vị tha, tình đoàn kết”. Anh (chị) có đồng ý với kiến trên không? Hãy bình luận

ĐỀ 9: Người Nga có câu nói: “Nếu có hai cái bánh mì, tôi sẽ bán một cái để mua hoa hồng. Cả tâm hồn cũng cần phải được ăn uống”. Suy nghĩ của anh (chị) về quan niệm sống trên đây

ĐỀ 10: Một hiện tượng xã hội khiến em quan tâm

ĐỀ 11: Tình thương là hạnh phúc của con người. (Yêu cầu lập dàn bài)

ĐỀ 12: Tình thương là hạnh phúc của con người. (Yêu cầu viết bài văn)

ĐỀ 13: Trước nguy cơ những cánh rừng bị tàn phá nghiêm trọng, anh chị có những suy nghĩ gì?

ĐỀ 14: Đồng cảm và sẻ chia đang là nếp sống đẹp của xã hội hiện nay. Anh (chị) hãy trình bày ý kiến của mình về nếp sống tốt đẹp đó

ĐỀ 15 – Câu chuyện Người vàng thứ ba gợi cho anh (chị) suy nghĩ gì?

ĐỀ 16: Một bài học sâu sắc, ý nghĩa mà cuộc sống đã tặng cho em

ĐỀ 17 – Nêu suy nghĩ của em sau khi đọc xong câu chuyện Vết nứt và con kiến

ĐỀ 18: Tình bạn và tình yêu tuổi học đường

ĐỀ 19 – Nhà triết học La Mã cổ đại Xi-xê-rông nói: “Mọi phẩm chất của đức hạnh là ở trong hành động”. Bằng bài viết khoảng 600 từ, anh (chị) hãy phát biểu suy nghĩ của mình về ý kiến trên

ĐỀ 20: Suy nghĩ của anh (chị) về lòng dũng cảm

ĐỀ 21: Nhiều tấm gương cưu mang, giúp đỡ người nghèo, người tàn tật… đã xuất hiện trong cộng đồng dân tộc. Viết bài văn nghị luận ca ngợi và khẳng định nét đẹp đó trong cuộc sống hiện nay (có thể viết chung hoặc đi sâu vào một hiện tượng tiêu biểu, có ý nghĩa)

ĐỀ 22: Phải chăng hạnh phúc là được sống thật với chính mình?

ĐỀ 23: Suy nghĩ của anh (chị) về môi trường du lịch

ĐỀ 24: Thế nào là một người có văn hóa? Thế nào là một xã hội văn minh?

ĐỀ 25: Suy nghĩ của anh (chị) về đức tính giản dị

ĐỀ 26: Thời trang nói gì?

ĐỀ 27: Suy nghĩ của anh (chị) về trang phục

ĐỀ 28: Giữa một vùng sỏi đá khô cằn, cây hoa dại vẫn mọc lên và nở những chùm hoa thật đẹp. Phát biểu suy nghĩ của anh (chị) được gợi ra từ hiện tượng nêu trên

ĐỀ 29: Câu hỏi đặt ra cuối câu chuyện Viết chữ lên cát gợi cho anh/chị suy nghĩ gì?

ĐỀ 30: Suy nghĩ về câu nói sau: “Một trong những tổn thất không có gì bù đắp được là tổn thất về thời gian”

ĐỀ 31: “Không có gì thuộc về con người mà xa lạ đối với tôi”. Anh / chị nghĩ như thế nào về cách ngôn La tinh cổ nói trên?

ĐỀ 32: “Người chê ta mà chê phải là thầy của ta, người khen ta mà khen phải là bạn ta, những kẻ vuốt ve, nịnh bợ ta chính là kẻ thù của ta vậy.” Hãy viết một bài văn ngắn (khoảng 600 từ) trình bày suy nghĩ của anh/ chị về câu nói trên.

ĐỀ 33: Đại hội Tài năng trẻ Việt Nam lần thứ nhất ngày 13-9-2009 là một sự kiện có ý nghĩa đối với tuổi trẻ nước ta. Với cương vị là một học sinh lớp 11 Anh (chị) hãy viết bài bình luận về sự kiện đặc biệt quan trọng này.

ĐỀ 34: Suy nghĩ của anh chị về câu nói: “Nói cho cùng, để sống được hằng ngày tốt nhiên phải nhờ vào những giá trị nhất thời. Nhưng để sống cho có phẩm hạnh, có cốt cách nhất định phải nhờ vào những giá trị bền vững”. (Nguyễn Khải)

ĐỀ 35: Từ khơi gợi của tấm lòng yêu thương cao cả của nhân vật Giăng Van-giăng trong đoạn trích Người cầm quyền khôi phục uy quyền (Những người khốn khổ – V. Huy-gô), anh (chị) hãy viết một bài văn ngắn có tiêu đề: Sức mạnh của tình yêu thương

ĐỀ 36: Suy nghĩ của anh chị sau khi đọc xong câu chuyện Chim Chàng Làng

ĐỀ 37: Anh (Chị) hãy rút ra ý nghĩa của câu chuyện Chim chàng làng và viết bài bình luận cho luận điểm chính từ câu chuyện

ĐỀ 38: “Sứ mạng của người mẹ không phải là làm chỗ dựa cho con cái mà là làm cho chỗ dựa ấy trở nên không cần thiết” (B. Babbles). Em có suy nghĩ gì về cách giáo dục con cái qua câu nói trên?

ĐỀ 39: Được và mất trong cuộc sống

ĐỀ 40: Phải chăng mỗi ngày đến trường là một niềm vui?

ĐỀ 41: Môi trường ở nông thôn hiện nay có thực sự trong lành?

ĐỀ 42: Suy nghĩ của anh (chị) về môi trường ở nông thôn hiện nay

ĐỀ 43: Phải chăng “Bạn là người đến với ta khi mọi người đã bỏ ta đi?” (Yêu cầu lập dàn bài)

ĐỀ 44: Phải chăng “Bạn là người đến với ta khi mọi người đã bỏ ta đi?” (yêu cầu viết bài văn)

ĐỀ 45: “Bạn có yêu đời không? Vậy đừng phung phí thời gian và chất liệu cuộc sống làm bằng thời gian” (Phrăng-klanh). Có đúng như vậy không?

ĐỀ 46: Điều mà anh (chị) mong ước

ĐỀ 47: Hãy viết một bài văn ngắn (không quá 600 từ) trình bày suy nghĩ của anh / chị về ý kiến sau: Một ngày so với một đời người là quá ngắn ngủi, nhưng một đời người lại là do mỗi người tạo nên

ĐỀ 48: Trình bày suy nghĩ của anh / chị về câu nói: Điều quan trọng trên đời không phải là ta đang đứng ở đâu, mà là ta đang đi về đâu

ĐỀ 49: Trong cuộc gặp gỡ và trao đổi với hơn 500 học sinh, sinh viên thủ đô Hà Nội ngày 8/1/2007 về “Hội nhập – cơ hội và thách thức đối với sinh viên” nhân Ngày truyền thống học sinh – sinh viên Việt Nam 9/1, nguyên Phó Thủ tướng Vũ Khoan nói: “Nhân ngày truyền thống của chúng ta, tôi xin tặng các bạn năm chữ H. Đó là học hành (học và thực hành, chứ không phải học để tập) – hành động – hăng hái – hiền thục và hữu ái”. (Theo báo Tuổi trẻ, số ra ngày thứ ba 9/1/2007, trang 8) Anh / chị nêu ý kiến của mình về một trong năm chữ H này

ĐỀ 50: Nghệ thuật gây thiện cảm. (Yêu cầu lập dàn bài)

ĐỀ 51: Nghệ thuật gây thiện cảm. (Yêu cầu viết bài văn)

ĐỀ 52: Từ ý kiến dưới đây anh / chị suy nghĩ gì về việc “chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới?”: “Cái mạnh của con người Việt Nam là sự thông minh và nhạy bén với cái mới… Nhưng bên cạnh cái mạnh đó vẫn tồn tại không ít cái yếu. Ấy là những lỗ hổng về kiến thức cơ bản do xu hướng chạy theo những môn học “thời thượng”, nhất là khả năng thực hành và sáng tạo bị hạn chế do lối học chay, học vẹt nặng nề…” (Theo Vũ Khoan, “Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới”) (Yêu cầu lập dàn bài)

ĐỀ 53: Từ ý kiến dưới đây anh / chị suy nghĩ gì về việc “chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới?”: “Cái mạnh của con người Việt Nam là sự thông minh và nhạy bén với cái mới… Nhưng bên cạnh cái mạnh đó vẫn tồn tại không ít cái yếu. Ấy là những lỗ hổng về kiến thức cơ bản do xu hướng chạy theo những môn học “thời thượng”, nhất là khả năng thực hành và sáng tạo bị hạn chế do lối học chay, học vẹt nặng nề…” (Theo Vũ Khoan, “Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới”) (Yêu cầu viết bài văn)

ĐỀ 54: Uớc mơ của em

ĐỀ 55: MỘT CÂU CHUYỆN CẢM ĐỘNG VỀ CẬU BÉ 9 TUỔI Ở NHẬT. Anh chị hãy bày tỏ suy nghĩ của mình được gợi ra từ câu chuyện trên

ĐỀ 56: Suy nghĩ của anh / chị về câu ngạn ngữ: “Đừng thấy việc thiện nhỏ mà không làm, đừng thấy việc ác nhỏ mà làm”

ĐỀ 57: Phân tích tác hại của thái độ thiếu trung thực trong thi cử. Theo anh (chị), làm thế nào để khắc phục được thái độ đó?

ĐỀ 58: Anh (chị) hãy trình bày suy nghĩ của mình về “bệnh thành tích” – một căn bệnh gây tác hại không nhỏ đối với sự phát triển của xã hội ta hiện nay

ĐỀ 59: Ô nhiễm môi trường – trách nhiệm của toàn xã hội

ĐỀ 60: Môi trường sống có còn được sống?

ĐỀ 61: Về một cuốn sách mà em yêu thích nhất

ĐỀ 62: Tiền tài và hạnh phúc

ĐỀ 63: “Không phải nghề nghiệp làm danh giá cho con người, mà chính con người làm danh giá cho nghề nghiệp” (Pa-xtơ). Từ lời khuyên của nhà khoa học, anh (chị) hãy bàn luận về vấn đề chọn ngành nghề của học sinh. (Yêu cầu lập dàn bài)

ĐỀ 64: “Không phải nghề nghiệp làm danh giá cho con người, mà chính con người làm danh giá cho nghề nghiệp” (Pa-xtơ). Từ lời khuyên của nhà khoa học, anh (chị) hãy bàn luận về vấn đề chọn ngành nghề của học sinh. (Yêu cầu viết bài văn)

ĐỀ 65: Trình bày quan niệm của anh / chị về vấn đề: “Sống đơn giản – xu thế của thế kỉ XXI”. (Yêu cầu lập dàn bài)

ĐỀ 66: Trình bày quan niệm của anh / chị về vấn đề: “Sống đơn giản – xu thế của thế kỉ XXI”. (Yêu cầu viết bài văn)

ĐỀ 67: Hạnh phúc là gì?

ĐỀ 68: Anh (chị) hãy trình bày suy nghĩ của mình về một vấn đề của xã hội hiện nay mà anh (chị) quan tâm nhất

Đề 69: Tôi hỏi đất: Đất sống với nhau như thế nào? … Tôi hỏi người: Người sống với nhau như thế nào? (Hỏi – Hữu Thỉnh) Những bài học về lối sống mà bài thơ trên mang lại cho em?

ĐỀ 70: Nội dung – nghệ thuật – giá trị của bài thơ Bài ca ngắn đi trên bãi cát (Sa hành đoản ca – Cao Bá Quát)

ĐỀ 71: Phân tích nội dung và nghệ thuật của bài thơ Bài ca ngắn đi trên bãi cát (Sa hành đoản ca – Cao Bá Quát)

ĐỀ 72: Cảm nhận bài thơ Bài ca ngắn đi trên bãi cát (Sa hành đoản ca – Cao Bá Quát)

ĐỀ 73: Cảm nhận của anh (chị) về hình tượng người đi trên bãi cát

ĐỀ 74: Bài thơ giúp anh (chị) hiểu gì về con người Cao Bá Quát?

ĐỀ 75: Phân tích những thành công nghệ thuật của bài thơ Bài ca ngắn đi trên bãi cát (Sa đoản hành ca – Cao Bá Quát)

ĐỀ 76: Nội dung – nghệ thuật – giá trị của bài thơ Thương vợ (Trần Tế Xương)

ĐỀ 77: Giới thiệu về Tú Xương và bài thơ Thương vợ

ĐỀ 78: Phân tích bài thơ Thương vợ (Trần Tế Xương)

ĐỀ 79: Phân tích nội dung của bài thơ Thương vợ (Trần Tế Xương)

ĐỀ 80: Phân tích nghệ thuật của bài thơ Thương vợ (Trần Tế Xương)

ĐỀ 81: Vẻ đẹp của hình tượng người nông dân trong văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc của Nguyễn Đình Chiểu

ĐỀ 82: Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc – Một tiếng khóc bi tráng

ĐỀ 83: Hình ảnh người nghĩa sĩ được tái hiện như thế nào trong bài văn tế? (chú ý hình ảnh của họ trong cuộc sống bình thường, những biến chuyển khi thực dân Pháp xâm lược, vẻ đẹp hào hùng của họ trong trận nghĩa đánh Tây)

ĐỀ 84: Tinh thần nhân đạo của Nguyễn Đình Chiểu được thể hiện như thế nào qua bài văn tế?

ĐỀ 85: Phân tích nội dung của bài văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc

ĐỀ 86: Phân tích nghệ thuật của bài văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc

ĐỀ 87: Phân tích bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc

ĐỀ 88: Phạm Văn Đồng cho rằng: Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc của Nguyễn Đình Chiểu là khúc ca của những người thất thế nhưng vẫn hiên ngang. Hãy phân tích và chứng minh ý kiến trên

ĐỀ 89: Phân tích vẻ đẹp của người nông dân nghĩa sĩ trong trận nghĩa đánh Tây

ĐỀ 90: Nêu ngắn gọn hoàn cảnh ra đời của bài viết Nguyễn Đình Chiểu, ngôi sao sáng trong văn nghệ của dân tộc. Điều gì khiến cho con người và thơ văn Nguyễn Đình Chiểu đáng khâm phục?

ĐỀ 91: Phân tích bài thơ Tự tình của Hồ Xuân Hương

ĐỀ 92: Cảm nhận bài thơ Tự tình của Hồ Xuân Hương

ĐỀ 93: Phân tích hình ảnh người phụ nữ Việt Nam thời xưa qua các bài “Bánh trôi nước”, “Tự tình” (bài II) của Hồ Xuân Hương và “Thương vợ” của Tú Xương

Đề 94: Cảm nhận về hình ảnh người phụ nữ Việt Nam thời xưa qua các bài “Bánh trôi nước”, “Tự tình” (bài II) của Hồ Xuân Hương và “Thương vợ” của Tú Xương

ĐỀ 95: Giả sử có ý kiến thắc mắc: Trong Bài ca ngất ngưởng, rõ ràng Nguyễn Công Trứ dã thể hiện cái tôi của một “ông Hi Văn tài bộ”; vậy Hoài Thanh có đúng không, khi cho rằng “xã hội Việt Nam từ xưa không có cá nhân” và quan niệm về cá nhân là “một quan niệm chưa từng thấy ở xứ này”? Anh (chị) sẽ giải đáp thế nào?

ĐỀ 96: Vẻ đẹp của “Bài ca ngất ngưởng”

ĐỀ 97: Phân tích bài thơ Bài ca ngất ngưởng của Nguyễn Công Trứ

ĐỀ 98: Nội dung – nghệ thuật – giá trị bài thơ Bài ca ngất ngưởng của Nguyễn Công Trứ

ĐỀ 99: Mùa thu câu cá – Bài thơ mùa thu của làng cảnh Việt Nam

ĐỀ 100: Phân tích bài thơ Thu điếu của Nguyễn Khuyến

ĐỀ 101: Cảm nhận bài thơ Thu điếu của Nguyễn Khuyến

ĐỀ 102: Điểm nhìn cảnh thu của tác giả có gì đặc sắc? Từ điểm nhìn ấy, nhà thơ đã bao quát cảnh thu như thế nào?

ĐỀ 103: Những từ ngữ, hình ảnh nào gợi lên được nét riêng của cảnh sắc mùa thu? Hãy cho biết đó là cảnh thu ở miền quê nào?

ĐỀ 104: Nhận xét về không gian trong Câu cá mùa thu qua các chuyển động màu sắc, hình ảnh, âm thanh. Không gian đó góp phần diễn tả tâm trạng như thế nào?

ĐỀ 105: Cách gieo vần trong bài thơ có gì đặc biệt? Cách gieo vần ấy gợi cho ta cảm giác gì về cảnh thu và tình thu?

ĐỀ 106: Tìm đọc hai bài Uống rượu mùa thu và Vịnh mùa thu. Theo Xuân Diệu, trong ba bài thơ thu chữ Nôm của Nguyễn Khuyến, Câu cá mùa thu là điển hình hơn cả. Hãy làm rõ ý kiến trên

ĐỀ 107: So sánh cách dùng từ “vèo” trong hai câu thơ sau: Sóng biếc theo làn hơi gợn tí Lá vàng trước gió khẽ đưa vèo. (Nguyễn Khuyến) Vào trong lá rụng ngoài sân Công danh phù thế có ngần ấy thôi… (Tản Đà – Cảm thu, tiễn thu)

ĐỀ 108: Tài thơ Nguyễn Khuyến qua bài “Thu điếu”

ĐỀ 109: Phân tích bài thơ Tiến sĩ giấy (Nguyễn Khuyến)

ĐỀ 110: Mâu thuẫn cơ bản của vở kịch thể hiện trong Hồi V của vở Vũ Như Tô

ĐỀ 111: Tính cách và diễn biến tâm trạng của Vũ Như Tô trong hồi V

ĐỀ 112: Tính cách và diễn biến tâm trạng của Đan Thiềm trong hồi V

ĐỀ 113: Nghệ thuật thể hiện và đặc sắc ngôn ngữ trong hồi V

ĐỀ 114: Cảm nhận đoạn trích Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài

ĐỀ 115: Hãy phân tích bi kịch của nhân vật Vũ Như Tô

ĐỀ 116: Phân tích đoạn trích Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài

ĐỀ 117: Suy nghĩ về lời đề tựa kịch Vũ Như Tô

ĐỀ 118: Các mâu thuẫn cơ bản của kịch Vũ Như Tô được thể hiện cụ thể như thế nào trong hồi V?

ĐỀ 119: Phân tích tính cách, diễn biến tâm trạng của Vũ Như Tô và Đan Thiềm trong đoạn trích. Thái độ của nhà văn thể hiện qua hai nhân vật này là gì?

ĐỀ 120: Mâu thuẫn giữa quan niệm nghệ thuật cao siêu, thuần tuý của muôn đời và lợi ích thiết thân của nhân dân chưa được tác giả giải quyết dứt khoát. Điều đó được thể hiện như thế nào ở hồi cuối cùng của vở kịch? Theo anh (chị), nên giải quyết mâu thuẫn ấy như thế nào?

ĐỀ 121: Đặc sắc về nghệ thuật của kịch Vũ Như Tô được thể hiện qua đoạn trích?

ĐỀ 122: Trong lời đề tựa kịch Vũ Như Tô, Nguyễn Huy Tưởng viết: “Than ôi! Như Tô phải hay những kẻ giết Như Tô phải? Ta chẳng biết. Cầm bút chẳng qua cùng một bệnh với Đan Thiềm”. Anh (chị) hãy phát biểu ý kiến của mình về lời đề tựa trên

ĐỀ 123: Trình bày suy nghĩ về nhan đề đoạn trích – Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài

ĐỀ 124: Phân tích số phận bi kịch của nhân vật Vũ Như Tô qua đoạn trích Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài trong tác phẩm Vũ Như Tô của Nguyễn Huy Tưởng

ĐỀ 125: Qua bi kịch của nhân vật Vũ Như Tô, em có suy nghĩ gì?

ĐỀ 126: Nội dung và nghệ thuật của đoạn trích Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài

ĐỀ 127: Phân tích đoạn Hạnh phúc của một tang gia (Trích Số đỏ – Vũ Trọng Phụng)

ĐỀ 128: Cảm nhận đoạn Hạnh phúc của một tang gia (Trích Số đỏ – Vũ Trọng Phụng)

ĐỀ 129: Anh (chị) có suy nghĩ gì về nhan đề của đoạn trích – Hạnh phúc của một tang gia?

ĐỀ 130: Vì sao cái chết của cụ tổ lại trở thành niềm hạnh phúc” của đám con cháu cụ? Hãy phân tích những niềm hạnh phúc khác nhau của mỗi thành viên trong gia đình cụ cố Hồng và những người đi đưa tang trước cái chết của cụ tổ?

ĐỀ 131: Phân tích giá trị hiện thực và giá trị tố cáo của đoạn trích Hạnh phúc của một tang gia

ĐỀ 132: Hãy chỉ ra những nét đặc sắc trong nghệ thuật trào phúng của Vũ Trọng Phụng ở đoạn trích này?

ĐỀ 133: Nhận xét về bộ mặt của xã hội thượng lưu thành thị với những chân dung biếm hoạ được mô tả trong đoạn trích

ĐỀ 134: Những đặc sắc nghệ thuật trong đoạn trích Hạnh phúc của một tang gia của Vũ Trọng Phụng

ĐỀ 135: Tại sao nói đám ma trong đoạn trích hạnh phúc của một tang gia là một đám ma to tát?

ĐỀ 136: Hãy chỉ ra những mâu thuẫn và những chân dung trào phúng ở đoạn trích hạnh phúc của một tang gia

ĐỀ 137: Phân tích truyện ngắn Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân

ĐỀ 138: Nội dung và nghệ thuật truyện ngắn Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân

ĐỀ 139: Cảm nhận truyện ngắn Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân

ĐỀ 140: Phân tích vẻ đẹp của hình tượng nhân vật Huấn Cao trong truyện ngắn “Chữ người tử tù” của Nguyễn Tuân

ĐỀ 141: Nghệ thuật khắc họa tính cách nhân vật Huấn Cao trong tác phẩm Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân

ĐỀ 142: Tình huống truyện của tác phẩm Chữ người tử tù là gì? Tác dụng của tình huống này đối với việc thể hiện tính cách nhân vật và kịch tính của truyện?

ĐỀ 143: Phân tích vẻ đẹp độc đáo của hình tượng Huấn Cao. Qua nhân vật Huấn Cao, quan niệm của Nguyễn Tuân về cái đẹp được bộc lộ như thế nào?

ĐỀ 144: Nhân vật quản ngục có phẩm chất gì khiến Huấn Cao cảm kích coi là một tấm lòng trong thiên hạ”, và tác giả gọi đó là “một thanh âm trong trẻo chen vào giữa một bản đàn mà nhạc luật đều hỗn loạn xô bồ”?

ĐỀ 145: Phân tích đoạn văn tả cảnh Huấn Cao cho chữ viên quản ngục trong nhà lao. Vì sao tác giả lại coi đây là một cảnh tượng xưa nay chưa từng có”?

ĐỀ 146: Có người cho rằng, trong truyện Chữ người tử tù, Huấn Cao rồi sẽ ra pháp trường, thầy quản “bái lĩnh” lời khuyên Huấn Cao chắc sẽ thoát khỏi cái nghề này: Chỉ còn thầy thơ lại là ở lại chốn lao tù tăm tối. Anh (chị) nghĩ gì về nhân vật này?

ĐỀ 147: Cảm nhận truyện Hai đứa trẻ của Thạch Lam

ĐỀ 148: Nội dung – nghệ thuật – giá trị truyện Hai đứa trẻ của Thạch Lam

ĐỀ 149: Anh (chị) có ấn tượng gì về nhân vật hai đứa trẻ, nhất là nhân vật Liên trong truyện này?

ĐỀ 150: Ý nghĩa của hình ảnh chuyến tàu đêm đi qua phố huyện?

ĐỀ 151: Phân tích chất thơ trong truyện ngắn Hai đứa trẻ

ĐỀ 152: Trình bày suy nghĩ của anh (chị) đối với ý kiến của nhà văn Thạch Lam: “Văn chương là một thứ vũ khí thanh cao và đắc lực mà chúng ta có, để vừa tố cáo và thay đổi một thế giới giả dối và tàn ác, vừa làm cho lòng người thêm trong sạch và phong phú hơn”

ĐỀ 153: Phân tích truyện Hai đứa trẻ của Thạch Lam

Đề 154: Trong truyện ngắn Hai đứa trẻ, khi con tàu đã rời xa phố huyện, Thạch Lam viết: “Liên lặng theo mơ tưởng: Hà Nội xa xăm. Hà Nội sáng rực và huyên náo. Con tàu như đem theo một chút thế giới khác đi qua. Một thế giới khác hẳn đối với Liên, khác hẳn cái vầng sáng ngọn đèn của chị Tí và ánh lửa của bác Siêu. Đêm tối vẫn bao bọc chung quanh, đêm của đất quê, và ngoài kia, ruộng đồng mênh mang và im lặng”. Hãy phân tích đoạn văn trên, từ đó nêu chủ đề của tác phẩm và nhận xét về giọng văn của Thạch Lam

ĐỀ 155: Những hiểu biết cần thiết nào về tác giả và hoàn cảnh ra đời của tác phẩm (ngữ cảnh) để làm căn cứ giải mã tác phẩm Hai đứa trẻ?

ĐỀ 156: Nhận xét về nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật của Thạch Lam trong truyện ngắn này. (Chú ý mối quan hệ giữa ngoại cảnh – phố huyện lúc chiều tối, và nội tâm nhân vật – cảm xúc tâm trạng của chị em Liên)

ĐỀ 157: Anh (chị) có ấn tượng sâu sắc nhất với nhân vật nào, với chi tiết nghệ thuật nào trong truyện Hai đứa trẻ? Vì sao?

ĐỀ 158: Nêu những nét đặc sắc của phong cách nghệ thuật Thạch Lam qua truyện Hai đứa trẻ. Chất thơ của đời sống đã được Thạch Lam đưa vào tác phẩm thông qua những hình ảnh nào?

ĐỀ 159: Nhiều người đọc cho rằng có một chủ đề ánh sáng trong truyện ngắn Hai đứa trẻ. Ý kiến của anh (chị) thế nào?

ĐỀ 160: Từ khao khát hạnh phúc của chị em Liên trong truyện ngắn Hai đứa trẻ (Thạch Lam) bàn về mối quan hệ giữa hoàn cảnh và khát vọng của con người

ĐỀ 161: Phân tích truyện Đời thừa của Nam Cao

ĐỀ 162: Phân tích tấn bi kịch của người trí thức nghèo trong xã hội cũ qua nhân vật Hộ trong truyện ngắn Đời thừa của Nam Cao

ĐỀ 163: Phân tích nghệ thuật diễn tả tâm lí qua nhân vật Hộ trong truyện ngắn Đời thừa

ĐỀ 164: Phân tích truyện Chí Phèo của nhà văn Nam Cao

ĐỀ 165: Phân tích nhân vật Chí Phèo để làm nổi bật bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người trong truyện ngắn cùng tên của Nam Cao

ĐỀ 166: Cảm nhận của anh (chị) về hình tượng nhân vật Chí Phèo trong truyện ngắn cùng tên của Nam Cao

ĐỂ 167: Anh (chị) hãy phân tích nhân vật Chí Phèo trong truyện ngắn cùng tên của nhà văn Nam Cao để thấy được thân phận con người trong xã hội cũ

ĐỀ 168: Có nhận định cho rằng: “Chí Phèo chẳng những bị tước đoạt nhân tính mà còn bị huỷ hoại cả nhân hình nữa”. Anh (chị) hãy chứng minh điều đó

ĐỀ 169: Phân tích ý nghĩa của bát cháo hành

ĐỀ 170: Phân tích nội dung và nghệ thuật của truyện Chí Phèo

ĐỀ 171: Chứng minh rằng: Chí phèo là nạn nhân thảm khốc của xã hội cường quyền (Nhấn mạnh giá trị hiện thực của tác phẩm qua hình tượng)

ĐỀ 172: Sự thức tỉnh và khao khát hoàn lương (Nhấn mạnh giá trị nhân đạo của tác phẩm qua hình tượng)

ĐỀ 173: Chứng minh rằng: Chí Phèo bị cự tuyệt và rơi vào bi kịch thê thảm

ĐỀ 174: Phân tích nhân vật bá Kiến

ĐỀ 175: Phân tích nhân vật thị Nở

ĐỀ 176: Đặc sắc nghệ thuật của truyện ngắn Chí Phèo

ĐỀ 177: Diễn biến tâm trạng của Chí Phèo sau khi gặp thị Nở; Chí Phèo đã giết bá Kiến và tự sát. Chi tiết nghệ thuật đó có ý nghĩa gì?

ĐỀ 178: Những khám phá và phát hiện riêng của Nam Cao và Kim Lân về đề tài người lao động qua hai truyện ngắn Chí Phèo, Vợ nhặt

ĐỀ 179: Cách vào truyện của Nam Cao độc đáo như thế nào? Hãy nêu ý nghĩa tiếng chửi của nhân vật Chí Phèo trong đoạn văn mở đầu thiên truyện

ĐỀ 180: Mối quan hệ bá Kiến – Chí Phèo có ý nghĩa gì trong việc thể hiện số phận, tính cách của nhân vật Chí Phèo?

ĐỀ 181: Phân tích diễn biến tâm lí và hành động của Chí Phèo sau khi gặp thị Nở cho đến lúc tự sát

ĐỀ 182: Tư tưởng nhân đạo sâu sắc, mới mẻ của Nam Cao qua truyện ngắn này?

ĐỀ 183: Khi bàn về mối tình giữa Chí Phèo và thị Nở, có ý kiến cho rằng: “tình yêu của thị Nở đối với Chí Phèo như một cơn mưa mát dịu, ngọt ngào tưới lên cánh đồng đại hạn lâu ngày”. Em hãy làm rõ nhận định trên

ĐỀ 184: Phân tích bài thơ Lưu biệt khi xuất dương (Xuất dương lưu biệt – Phan Bội Châu)

ĐỀ 185: Giá trị nội dung của bài thơ Lưu biệt khi xuất dương (Xuất dương lưu biệt – Phan Bội Châu)

ĐỀ 186: Giá trị nghệ thuật của bài thơ Lưu biệt khi xuất dương (Xuất dương lưu biệt – Phan Bội Châu)

ĐỀ 187: Thơ văn Phan Bội Châu luôn nóng bỏng nhiệt tình yêu nước và khơi dậy tinh thần dân tộc của đông đảo nhân dân. Qua bài thơ Lưu biệt khi xuất dương, hãy làm rõ điều đó

ĐỀ 188: Cảm nhận về nội dung và nghệ thuật của bài thơ Lưu biệt khi xuất dương (Xuất dương lưu biệt – Phan Bội Châu)

ĐỀ 189: Giá trị tư tưởng của bài thơ Hầu Trời

ĐỀ 190: Giá trị nghệ thuật của bài thơ Hầu Trời

ĐỀ 191: Thuật lại chuyện Hầu Trời trong bài thơ Hầu Trời và làm rõ tài hư cấu của tác giả (về cách tạo tình huống, cách chọn chi tiết, dựng thoại, bố trí các cảnh, miêu tả tâm lí nhân vật…)

ĐỀ 192: Suy nghĩ và cảm nhận của anh (chị) về bài thơ Hầu Trời

ĐỀ 193: Cái tôi độc đáo của Tản Đà trong bài thơ Hầu Trời. Đây là dạng đề từ tác phẩm mà hiểu tác giả. Vấn đề đặt ra là con người nhà thơ (Tản Đà) đã hiện lên trong tác phẩm Hầu Trời như thế nào và có ý nghĩa gì?

ĐỀ 194: Cảm hứng mới trong môtíp nghệ thuật cũ ở bài thơ lầu Trời của Tản Đà

ĐỀ 195: Một “cái tôi” đầy tài năng được thừa nhận ở cõi thiên đình ở bài thơ Hầu Trời của Tản Đà

ĐỀ 196: Một “cái tôi” có phẩm giá hơn người, được trao một sứ mệnh cao cả ở bài thơ Hầu Trời của Tản Đà

ĐỀ 197: Đặc sắc nghệ thuật ở bài thơ Hầu Trời của Tản Đà

ĐỀ 198: Ý thức cá nhân, ý thức nghệ sĩ của Tản Đà và nghệ thuật bài thơ Hậu Trời

ĐỀ 199: Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ của nhà thơ Hàn Mặc Tử

ĐỀ 200: Giá trị tư tưởng của bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ của nhà thơ Hàn Mặc Tử

ĐỀ 201: Giá trị nghệ thuật của bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ của nhà thơ Hàn Mặc Tử

ĐỀ 202: Chỉ ra nét đẹp của cảnh và tâm trạng của tác giả trong bài thơ Đây thôn vĩ dạ (hai khổ 1 và 2)

ĐỀ 203 : Cách hiểu khổ thứ 3 của bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ

ĐỀ 204: Mỗi khổ thơ trong bài đều chứa đựng câu hỏi. Các câu hỏi ấy đã góp phần tạo nên âm điệu riêng cho bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ. Âm điệu ấy đã thể hiện mạch tâm trạng gì của tác giả?

ĐỀ 205: Theo anh (chị), Đây thôn Vĩ Dạ là bài thơ về tình yêu hay về tình quê?

ĐỀ 206: Phân tích bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ của nhà thơ Hàn Mặc Tử

ĐỀ 207: Cảm nhận bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ của nhà thơ Hàn Mặc Tử

ĐỀ 208: Cảm nhận nội dung và nghệ thuật bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ của nhà thơ Hàn Mặc Tử

ĐỀ 209: Giá trị nội dung bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ của nhà thơ Hàn Mặc Tử

ĐỀ 210: Giá trị nghệ thuật bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ của nhà thơ Hàn Mặc Tử

ĐỀ 211: Phân tích khổ thơ đầu bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ của nhà thơ Hàn Mặc Tử

ĐỀ 212: Phân tích khổ thơ thứ hai bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ của nhà thơ Hàn Mặc Tử

ĐỀ 213: Phân tích khổ thơ cuối bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ của nhà thơ Hàn Mặc Tử

ĐỀ 214: Vẻ đẹp thôn Vĩ hiện lên như thế nào trong khổ thơ đầu bài Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử

ĐỀ 215: Giới thiệu về nhà thơ Tố Hữu và tập thơ Từ ấy

ĐỀ 216: Niềm vui sướng, say mê khi được lí tưởng của Đảng soi rọi (Về bài thơ Từ ấy)

ĐỀ 217: Nhận thức mới về lẽ sống (Về bài thơ Từ ấy)

ĐỀ 218: Tình cảm giai cấp sâu sắc (Về bài thơ Từ ấy)

ĐỀ 219: Cảm nhận về bài thơ Từ ấy của nhà thơ Tố Hữu

ĐỀ 220: Phân tích bài thơ Từ ấy của nhà thơ Tố Hữu

ĐỀ 221: Nghệ thuật bài thơ Từ ấy của nhà thơ Tố Hữu

ĐỀ 222: Từ bài thơ Từ ấy của Tố Hữu, anh (chị) hãy trình bày lí tưởng của tuổi trẻ hiện nay

ĐỀ 223: Câu kết của đoạn đầu bài thơ Vội vàng là câu: “Tôi không chờ nắng hạ mới hoài xuân” có ý nghĩa soi sáng cho nhận thức của nhà thơ về mùa xuân của cuộc sống như thế nào?

ĐỀ 224: Tại sao tác giả lại viết “Xuân đương tới, nghĩa là xuân đương – qua”? Cách định nghĩa về thời gian ở đây có gì đặc sắc?

ĐỀ 225: Đoạn cuối của bài thơ Vội Vàng diễn tả mong muốn, khao khát của nhà thơ như thế nào, có thể coi đó là cao trào của cảm xúc hay không?

ĐỀ 226: Bài thơ Vội vàng có sự kết hợp hài hoà giữa mạch cảm xúc dồi dào và mạch triết luận sâu sắc – nói cách khác là có sự kết hợp giữa mạch cảm xúc và mạch luận lí – theo hướng làm nổi bật luận đề cần phải sống vội vàng để tận hưởng vẻ đẹp của đất trời và cuộc đời. Hãy chỉ ra điều đó qua bố cục của bài thơ

ĐỀ 227: Anh (chị) có cảm nhận thế nào về nhạc điệu của bài thơ Vội Vàng? Nhạc điệu ấy được tạo ra bằng những thủ pháp nghệ thuật gì?

ĐỀ 228: Phân tích quan niệm về thời gian của Xuân Diệu biểu hiện trong bài thơ Vội vàng

ĐỀ 229: Anh (chị) cảm nhận về triết lí sống “vội vàng” của nhà thơ như thế nào?

ĐỀ 230: Thiên nhiên, sự sống được biểu hiện như thế nào qua nhãn quan của Xuân Diệu? Quan niệm của Xuân Diệu về cuộc sống, tuổi trẻ và hạnh phúc có nét mới mẻ gì so với các nhà thơ trung đại và các nhà thơ cùng thời?

ĐỀ 231: Phân tích cách cảm nhận thời gian của Xuân Diệu trong bài thơ Vội vàng

ĐỀ 232: Anh (chị) có nhận xét gì về sự sáng tạo trong ngôn từ và hình ảnh thơ của Xuân Diệu qua những câu thơ, hình ảnh thơ mới lạ và độc đáo trong Vội vàng?

ĐỀ 233: Phân tích bài thơ Vội vàng của nhà thơ Xuân Diệu

ĐỀ 234: Cảm nhận bài thơ Vội vàng của nhà thơ Xuân Diệu

ĐỀ 235: Nội dung và nghệ thuật của bài thơ Vội vàng

ĐỀ 236: Phân tích tâm hồn thơ mộng và khát khao yêu đương trong một bài thơ của Xuân Diệu mà anh (chị) yêu thích

ĐỀ 237: Cảm nhận về thời gian của Xuân Diệu; cảm nhận về thiên nhiên, cuộc sống với những quan niệm mới mẻ của Xuân Diệu trong bài thơ Vội vàng

ĐỀ 238: Thành công của Xuân Diệu trong việc sử dụng hình ảnh và nhịp điệu trong bài thơ Vội vàng

ĐỀ 239: Giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật của bài thơ Tương tư (Nguyễn Bính)

ĐỀ 240: Kế thừa và sáng tạo của Nguyễn Bính ở bài thơ Tương tư

ĐỀ 241: Dấu ấn thơ ca dân gian trong bài Tương tư của Nguyễn Bính

ĐỀ 242: Giá trị tư tưởng và giá trị nghệ thuật của bài thơ Tương tư

ĐỀ 243: Tâm trạng, cảm xúc của chàng trai trong bài thơ Tương tư

ĐỀ 244: Tiếng nói của lòng ham sống nhưng nhỏ bé đơn côi trước không gian mênh mông hoang vắng được thể hiện như thế nào trong bài thơ “Tràng giang” của Huy Cận? Vì sao lại nói bài thơ là nỗi khao khát không gian, thèm khát tình người?

ĐỀ 245: Về nghệ thuật, bài thơ Tràng giang có gì đặc sắc?

ĐỀ 246: Cảm nghĩ về bài thơ Tràng giang

ĐỀ 247: Phân tích bài thơ Tràng giang

ĐỀ 248 : Vẻ đẹp cổ điển mà hiện đại trong bài thơ Tràng giang của Huy Cận

ĐỀ 249: Phân tích nội dung và nghệ thuật bài thơ Tràng giang của Huy Cận

ĐỀ 250: Cảm nhận về giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật của bài thơ Tràng giang

ĐỀ 251: Thiên nhiên và cái tôi trữ tình trong bài thơ Tràng giang của Huy Cận

ĐỀ 252: So sánh hai câu kết trong bài Tràng giang của Huy Cận (Lòng quê dợn dợn vời con nước/ Không khói hoàng hôn cũng nhớ nhà.) với hai câu kết trong bài Hoàng Hạc lâu của Thôi Hiệu (Quê hương khuất bóng hoàng hôn / Trên sông khói sóng cho buồn lòng ai.)

ĐỀ 253: Câu thơ đề từ của bài thơ Tràng giang và mối liên hệ giữa câu thơ đó với bức tranh thiên nhiên cũng như tâm trạng của tác giả trong bài thơ Tràng giang?

ĐỀ 254: Nhận diện âm điệu của Tràng giang. m điệu ấy có tác dụng gì trong việc góp phần biểu hiện tâm trạng của nhân vật trữ tình?

ĐỀ 255: Vì sao nói bức tranh thiên nhiên trong bài thơ đậm màu sắc cổ điển mà vẫn gần gũi, thân thuộc? Phân tích vẻ đẹp vừa cổ điển vừa hiện đại của bài thơ Tràng giang để lí giải cho câu hỏi trên

ĐỀ 256: Có hay không mối quan hệ giữa tình yêu thiên nhiên và tình yêu đất nước trong bài thơ Trường giang?

ĐỀ 257: Chỉ ra sự tương quan giữa câu thơ mở đầu và hai câu cuối của bài Tràng giang?

ĐỀ 258: Chứng minh rằng trong bài thơ Mộ (Chiều tối) của Hồ Chí Minh

ĐỀ 259: Nhận xét của anh (chị) về sự thành công của bản dịch thơ Chiều tối (so với bài Mộ trong nguyên tác)

ĐỀ 260: Cảm nhận của anh (chị) về bức tranh thiên nhiên cũng như cảm xúc của nhà thơ trong hai câu đầu (khai, thừa) bài thơ Mộ (Chiều tối)

ĐỀ 261: Cách khắc hoạ của tác giả về bức tranh đời sống trong hai câu sau của Chiều tối? Hãy nêu cảm nhận của anh (chị) về cảm xúc, tâm trạng của nhân vật trữ tình – cũng chính là tác giả đằng sau bức tranh ấy

ĐỀ 262: Phân tích vẻ đẹp cổ điển và vẻ đẹp hiện đại của bài thơ Chiều tối

ĐỀ 263: So sánh bức tranh chiều trong những câu thơ sau: – Chim mỏi về rừng tìm chốn ngủ / Chòm mây trôi nhẹ giữa tầng không (Hồ Chí Minh) – Ngàn mai gió cuốn chim bay mỏi/ Dặm liễu sương sa khách bước dồn. (Bà Huyện Thanh Quan) – Lớp lớp mây cao đùn núi bạc / Chim nghiêng cánh nhỏ bóng chiều sa. (Huy Cận)

ĐỀ 264: Phân tích bài thơ Chiều tối của Hồ Chí Minh

ĐỀ 265: Suy nghĩ về bài thơ Chiều tối của Hồ Chí Minh

ĐỀ 266: Hình ảnh cánh chim và chòm mây trong bài Chiều tối có phải là hình ảnh của tâm cảnh không? Vì sao?

ĐỀ 267: Trình bày cảm nhận của anh/chị về cái hay của bài thơ “Mộ” (Chiều tối) của Hồ Chí Minh

ĐỀ 268: Phân tích bài thơ Lai Tân của Hồ Chí Minh

ĐỀ 269: Cảm nhận bài thơ Lai Tân của Hồ Chí Minh

ĐỀ 270: Giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật của văn bản Một thời đại trong thi ca

Nguồn website giaibai5s.com

Mục lục: 270 Đề và bài văn hay lớp 11
Đánh giá bài viết