I. NHỮNG TRƯỜNG HỢP CẦN VIẾT THƯ (ĐIỆN) CHÚC MỪNG VÀ THĂM HỎI

1 Dựa vào các tình huống đã nêu trong bốn ví dụ, HS kể thêm các tình huống cần gửi thư điện) chúc mừng và thăm hỏi trong đời sống hằng ngày.

2 Suy nghĩ, thảo luận và trả lời.

– Gửi điện (điện) chúc mừng trong hoàn cảnh nào và để làm gì?

– Gửi thư (điện) thăm hỏi hoàn cảnh nào và để làm gì?

– Khi có điều kiện đến tận nơi để chúc mừng hoặc thăm hỏi thì có nên gửi thư hoặc điện không? Tại sao?

II. CÁCH VIẾT THƯ ĐIỆN, CHÚC MỪNG VÀ THĂM HỎI

1 Đọc ba bức điện trong SGK và lần lượt trả lời bốn câu hỏi tiếp theo đó.

2 Để công việc được tiến hành rất thuận lợi, nên chọn và thống nhất với nhau hai tình huống: một tình huống viết điện chúc mừng và một tình huống viết điện thăm hỏi. Sau đó, tìm hiểu cách diễn đạt khác nhau để biểu thị các nội dung:

– Lí do gửi thư (điện) chúc mừng thăm hỏi.

– Bộc lộ suy nghĩ cảm xúc đối với tin vui hoặc nỗi bất hạnh, điều không mong muốn của người nhận điện.

– Lời chúc mừng, mong muốn.

– Lời thăm hỏi, chia buồn.

III LUYỆN TẬP

1 Kể lại mẫu bức điện và điền thông tin cần thiết vào mẫu.

2 Cần chọn các tình huống phù hợp.

a) Điện chúc mừng

b) Điện chúc mừng

c) Điện thăm hỏi

d) Thư (điện) chúc mừng

e) Thư (điện) chúc mừng

3 Các em xác định tình huống và tiết theo mẫu của bưu điện (xem SGK)

Nguồn website giaibai5s.com

Học tốt Ngữ Văn 9 Tập 2 – Bài 34: Thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi
5 (100%) 1 vote