Nguồn website giaibai5s.com

  1. HÌNH THÀNH Ý TƯỞNG, DỰ KIẾN CỐT TRUYỆN

| 1 Nhà văn Nguyên Ngọc kể về quá trình suy nghĩ, chuẩn bị để sáng tác truyện ngắn Rừng xà nu. .. | 2 Qua lời kể của nhà văn, có thể rút ra kinh nghiệm:

+ Để chuẩn bị viết một bài văn tự sự, cần hình thành ý tưởng, dự kiến cốt truyện (có thể dự kiến phần mở đầu và kết thúc truyện), sau đó suy nghĩ tưởng tượng về các nhân vật theo những mối quan hệ nào đó và nêu những sự việc, chi tiết tiêu biểu, đặc sắc tạo nên cốt truyện.

+ Tiếp theo là bước lập dàn ý. Dàn ý gồm ba phần: mở bài, thân bài, kết bài. I. LẬP DÀN Ý

1 Chọn nhan đề cho bài viết. Ví dụ, đề 1: Sau cái đêm đen ấy…, đề 2 Người đậy nắp hầm bem… 2 Lập dàn ý theo bố cục ba phần. Có thể theo gợi ý sau:

Bố cục Đề 1

Đề 2 Sau khi chạy khỏi nhà tên |Cuộc kháng chiến chống thực

quan cụ, chị Dậu gặp một|dân Pháp nổ ra. Tuy là ng LM2 Aa: | cán bộ cách mạng.

Đông Xá bị địch chiếm nhưng hằng đêm vẫn xuất hiện một, hai cán bộ cách mạng hoạt

động bí mật. – Cuộc Tổng khởi nghĩa – Quân Pháp càn quét truy tháng Tám nổ ra, chị luậu|lùng cán bộ. trở về làng…

|- Không khí làng quê căng – Khí thế cách mạng sôi|thẳng. Nhiều người hoảng sợ. | Thân bài

sục, chị Dậu dẫn đầu đoàn|Chị Dậu vẫn bình tĩnh hướng biểu tình lên huyện phá | dẫn cán bộ xuống hầm bí mật. kho thóc của Nhật.

Kết bài

– …

– Đoạn trích của nhà văn Nguyễn Ngọc viết về quá trình hình thành ý tưởng, dự kiến cốt truyện Rừng xà nu. Từ đây chúng ta luyện để tự nêu cách lập dàn ý một bài văn tự sự. | Có thể làm theo các ý sau:

+ Trước khi lập dàn ý, cần suy nghĩ để chọn đề tài, xác định chủ đề của bài viết. Ví dụ: Nhà văn Nguyễn Ngọc chọn đề tài cuộc kháng chiến chống Mĩ với chủ đề ca ngợi nhân dân Tây Nguyên anh hùng, bất khuất. Còn bài luyện tập nói trên chọn đề tài người nông dân cùng khổ đã được giác ngộ cách mạng, từ đó khẳng định phẩm chất tốt đẹp của những người nông dân đã góp phần đưa cuộc Cách mạng tháng Tám của dân tộc ta đến thắng lợi

+ Từ đề tài, chủ đề, người viết phải tưởng tượng và phác ra những nét chính của cốt truyện. Cốt truyện nên dựa vào “mô hình” cấu trúc truyền thống của tác phẩm tự sự: trình bày – khai đoan – phát triển – đỉnh điểm – kết thúc.

+ Tiếp đó, có thể phác ra ba phần của một dàn ý: • Mở bài (có thể gọi là phần Trình bày) • Thân bài (có thể gọi là phần khai đoan, Phát triển, Đỉnh điểm) • Kết bài (có thể gọi là phần Kết thúc) + Dựa vào dàn ý, cần suy nghĩ tìm các yếu tố cấu thành một bài

xay ra, tâm trạng của nhân vật, quan hệ giữa các nhân vật, cảnh thiên nhiên,…

– Các em đọc, nắm vững Ghi nhớ trong SGK.

  1. LUYỆN TẬP

1 a) Đề tài đã được xác định: Một HS vốn mang bản chất tốt, nhưng do một hoàn cảnh nào đó xô đẩy mà phạm sai lầm, nhưng đã kịp thời tỉnh ngộ và vươn lên.

| b) Cốt truyện có thể gồm các ý: Một HS vốn hiền lành, trung thực, bị kẻ xấu lôi kéo và phạm sai lầm đáng tiếc, đau khổ, ân hận, dằn vặt, tự đấu tranh hoặc gặp người tốt giúp đỡ, vươn lên trong cuộc sống và học tập..

  1. c) Từ cốt truyện, lập dàn ý ba phần với các sự việc, nhân vật, các chi tiết tóm lược về cảnh, về tâm trạng nhân vật chính, lời nói, hành động của nhân vật phụ…

2 Lập dàn ý cho bài văn viết về một câu chuyện xảy ra trong cuộc sống. .

  1. a) Việc đầu tiên là chọn đề tài và dự kiến cốt truyện, ví dụ có thể | viết về đội thanh niên tình nguyện hay một đôi bạn giúp nhau vượt khó….
  2. b) Phác qua ba phần của dàn ý.
  3. c) Tìm sự việc, nhân vật, thời gian, không gian xảy ra câu chuyện, sau đó ghi vào dàn ý.
Học tốt Ngữ văn 10 Tập 1-Tuần 4: Lập dàn ý bài văn tự sự
Đánh giá bài viết