CHÍNH TẢ

1. Nhớ lại và viết tên một số nước Đông Nam Á vào chỗ trống:

Bru-nây, Cam-pu-chia, Đông-Ti-mor, In-đô-nê-xi-a, Lào, Ma-lai-xi-a, Mi-an-ma, Phi-lip-pin, Thái Lan, Việt Nam, Xin-ga-po,

(2) a) Điền tr hoặc ch vào chỗ trống. Giải câu đố.

               Lưng đằng trước, bụng đằng sau

          Con mắt ở dưới, cái đầu ở trên.

                                                     Là cái chân

b) Đặt dấu hỏi hoặc dấu ngã trên chữ in đậm. Giải câu đố.

               Một ông cầm hai cây sào

         Đuổi đàn cò trắng chạy vào trong hang.

động tác cầm đũa và cơm vào miệng

                        LUYỆN TỪ VÀ CÂU

1. Thiên nhiên đem lại cho con người những gì?

a) Trên mặt đất M: cây cối, biển cả, ao hồ, sông, suối, núi  đồi, thác, rừng,…
b) Trong lòng đất M: mỏ than, mỏ dầu, quặng kim loại, quặng đá quý,…

2. Con người đã làm gì để thiên nhiên đẹp thêm, giàu thêm?\

M: Con người xây dựng nhà cửa, lâu đài.

    Con người trồng rừng.

    Con người trồng các vườn hoa.

   Con người đào ao, nuôi cá.

   Con người xây dựng các khu vui chơi.

3. a) Điền dấu chấm hoặc dấu phẩy vào mỗi ô trống:

                            Trái Đất và Mặt Trời

   Tuấn lên bảy tuổiEm rất hay hỏiMột lần em hỏi bố:

– Bố ơi, con nghe nói Trái Đất quay xung quanh Mặt Trời. Có đúng thế không, bố?

– Đúng đấy con ạ! – Bố Tuấn đáp.

– Thế ban đêm không có Mặt Trời thì sao?

b) Chép lại bài văn trên cho đúng chính tả:

   Tuấn lên bảy tuổi. Em rất hay hỏi. Một lần, em hỏi bố:

– Bố ơi, con nghe nói Trái Đất quay xung quanh Mặt Trời có đúng thể không, bố?

– Đúng đấy, con ạ! – Bố Tuấn đáp.

– Thể ban đêm không có Mặt Trời thì sao?

                           CHÍNH TẢ

(1) Tìm các từ ngữ:

a) Chứa tiếng bắt đầu bằng tr hoặc ch, có nghĩa như sau:

– Khoảng không bao la chứa Trái Đất và các vì sao: vũ trụ

– Nơi xa tít tắp, tưởng như trời và đất giáp nhau ở đó: chân trời

b) Chứa tiếng có thanh hỏi hoặc thanh ngã, có nghĩa như sau:

– Khoảng không bao la chứa Trái Đất và các vì sao: vũ trụ

– Loại “tên” dùng để đẩy tàu vũ trụ bay vào không gian: tên lửa

(2)a) Điền tr hoặc ch vào chỗ trống:

                                        Lời ru

                  Tuổi thơ tôi có tháng ba

         Đầu làng cây gạo đơm hoa đỏ trời 

                  Tháng ba giọt ngắn giọt dài

         Mưa trong mắt mẹ, mưa ngoài sân phơi.

                  Hẳn trong câu hát “à ơi”

         Mẹ ru hạt thóc chó vơi trong bộ 

                  Ru bao cánh vạc, cánh cò

         Ru con sông với con đò thân quen.

                  Lời ru chân cứng đá mềm

         Ru đêm trăng khuyết thành đêm trăng tròn.

b) Đặt dấu hỏi hoặc dấu ngã trên những chữ in đậm:

                                    Cả nhà đi học 

           Đưa con đến lớp mỗi ngày 

     Như con, mẹ cũng “thưa thầy”, chào cô”

           Chiều qua bố đón, tình cờ

     Con nghe bố cũng “chào cô”, “thưa thầy”…

           Cả nhà đi học, vui thay!

     Hèn chi điểm xấu buồn lây cả nhà

           Hèn chi mười điểm hôm qua

     Nhà mình như thể được ba điểm mười.

                         TẬP LÀM VĂN 

Ghi lại nội dung chính của từng mục trong bài Vươn tới các vì sao (đã nghe).

a) Chuyến bay đầu tiên của con người vào vũ trụ

Người đầu tiên bay vào vũ trụ:

Ga-ga-rin, Liên Xô, ngày 12 tháng 4 năm 1961.

b) Người đầu tiên đặt chân lên Mặt Trăng:

Am-xtơ-rông, Mĩ, ngày 21 tháng 7 năm 1969.

c) Người Việt Nam đầu tiên bay vào vũ trụ:

Phạm Tuân, 1980 trên tàu Liên hợp của Liên Xô.

Nguồn website giaibai5s.com

Giải vở bài tập Tiếng Việt 3 Tập 2-Tuần 34
Đánh giá bài viết