A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT 

  • Đặt một vòng dây kín, phẳng trong một từ trường đều

– Gọi S là diện tích bề mặt khung dây (mặt phẳng giới hạn bởi khung dây);

  • Khi từ thông qua mạch kín biến thiên, trong khung xuất hiện dòng điện cảm ứng. Hiện tượng xuất hiện dòng điện cảm ứng trong khung dây kín khi từ thông qua khung dây biến thiên gọi là hiện tượng cảm ứng điện từ.

Chiều của dòng điện cảm ứng trong dây kín được xác định theo định luật Len-xơ

* Định luật Len-xơ: Dòng điện cảm ứng phải có chiều sao cho từ trường mà nó sinh ra trong mạch kín chống lại sự biến thiên của từ thông sinh ra nó. 

  • Định luật Len-xơ còn có thể hiểu một cách khác như sau

  • Dòng điện cảm ứng được sinh ra trong khối vật dẫn khi nó chuyển động trong từ trường hay đặt nó trong từ trường biến thiên theo thời gian được gọi là dòng điện Fu-cô

Nguồn website giaibai5s.com

  1. TÓM TẮT LÝ THUYẾT 
  • Đặt một vòng dây kín, phẳng trong một từ trường đều

– Gọi S là diện tích bề mặt khung dây (mặt phẳng giới hạn bởi khung dây);

– Từ thông xuyên qua khung dây được tính bởi công thức

k = B.Scose với 4 là góc hợp bởi vectơ pháp tuyến n và cảm ứng

từ B. a = (n , B) Nếu * 0 < a < – > 4 > 0

CY

<

a

<

* <a<a 0<0

*a = 0; 1 = 0 = 1° max = B.S

  • Khi từ thông qua mạch kín biến thiên, trong khung xuất hiện dòng điện cảm ứng. Hiện tượng xuất hiện dòng điện cảm ứng trong khung dây kín khi từ thông qua khung dây biến thiên gọi là hiện tượng cảm ứng điện từ. 

Chiều của dòng điện cảm ứng trong dây kín được xác định theo định luật Len-xơ 

* Định luật Len-xơ: Dòng điện cảm ứng phải có chiều sao cho từ trường mà nó sinh ra trong mạch kín chống lại sự biến thiên của từ thông sinh ra nó. 

  • Định luật Len-xơ còn có thể hiểu một cách khác như sau

 + Nếu từ thông t tăng, dòng điện cảm ứng Ic tạo ra từ trường cảm ứng Bc ngược chiều với từ trường ban đầu B. 

+ Nếu từ thông ở giảm, dòng điện cảm ứng Ic tạo ra từ trường cảm

ứng Bc cùng chiều với từ trường ban đầu B. Chiều của dòng điện cảm ứng sẽ được xác định theo quy tắc nắm

tay phải

  • Dòng điện cảm ứng được sinh ra trong khối vật dẫn khi nó chuyển động trong từ trường hay đặt nó trong từ trường biến thiên theo thời gian được gọi là dòng điện Fu-cô
  1. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP 1. Phát biểu định nghĩa:

– Dòng điện cảm ứng; – Hiện tượng cảm ứng điện từ, – Từ trường cảm ứng.

Giải • Khi từ thông xuyên qua mạch kín biến thiên, trong mạch kín đó

xuất hiện dòng điện, dòng điện đó gọi là dòng điện cảm ứng. • Hiện tượng xuất hiện dòng điện cản ứng trong một mạch kín, khi từ

thông xuyên qua mạch kin đó biến thiên được gọi là hiện tượng cảm ứng điện từ. Dòng điện cảm ứng xuất hiện và chạy trong mạch kín sẽ sinh ra

một từ trường, từ trường đó gọi là từ trường cảm ứng. 2. Dòng điện Fu-cô là gì?

Giải Dòng điện cảm ứng được sinh ra trong khối vật dẫn khi nó chuyển động trong từ trường hay đặt nó trong từ trường biến thiên theo thời

gian được gọi là dòng điện Fu-cô. 3. Mạch kín (C) không biến dạng trong từ trường đều B. Hỏi trường hợp

nào dưới đây, từ thông qua mạch biến thiên? A. (C) chuyển động tịnh tiến.

(C) chuyển động xung quanh một trục cố định vuông góc với mặt phẳng chứa mạch. C. (C) chuyển động trong một mặt phẳng vuông góc với B. . D. (C) chạy xung quanh trục cố định nằm trong mặt phẳng chứa mạch và trục này không song song với đường sức từ.

Giải Trong 3 trường hợp chuyển động A, B, C từ thông xuyên qua mạch kín đều không biến thiên theo thời gian, chỉ duy nhất trường hợp D

là từ thông xuyên qua mạch kín biến thiên – Chọn câu D 4. Mạch kín tròn (C) nằm trong cùng mặt phẳng P

I (C) với dòng điện I. Hỏi trường hợp nào dưới đây, từ I. thông qua (C) biến thiên? A. (C) dịch chuyển trong P lại gần I hoặc ra xa I. . . B. (C) dịch chuyển trong P với vận tốc song song với dòng I. C. (C) cố định, dây dẫn thắng mang dòng I chuyển động tịnh tiến dọc theo chính nó. D. (C) quay xung quanh mạch điện thẳng I.

Giải Chọn câu A 5. Xác định chiều của dòng điện cảm ứng trong các thí nghiệm dưới đây

  1. a) Nam châm chuyển động

Tinh

tên N b) Mạch (C) chuyển động tịnh tiến

S

t:

F:

Tinh L tiện

SCH..

  1. c) Mạch (C) quay

NTS

quay

  1. d) Nam châm quay liên tục

S

Quay liên tục

Giải . a) Khi nam châm tịnh tiến ra xa vòng dây, từ

thông xuyên qua khung giảm dần, trong khung xuất hiện dòng điện cảm ứng. Dòng điện cảm ứng này sinh ra từ trường cảm Ý ứng B cùng chiều với từ trường B ban đầu của nam châm. Áp dụng quy tắc nắm tay phải suy ra chiều lòng điện cảm ứng

trong ông có dạng như hình vẽ. b) Khi tịnh tiến vòng dây vào gần nam châm,

từ thông xuyên qua bề mặt khung tăng dần, trong khung xuất hiện dòng điện cảm ứng. Dòng điện này sinh ra một từ trường cảm ứng B ngược chiều với từ trường ban đầu B. Áp dụng quy tắc bàn tay phải, suy ra chiều dòng điện cảm ứng trong khung có . dạng như hình vẽ.

Bc

Tinh

N

N IS Ft

  1. c) Khi khung dây quay quanh một trục vuông

góc với mặt khung (cùng trục với nam châm), từ thông xuyên qua mạch khung không thay đổi theo thời gian ở Trong

khung không có dòng điện cam ứng. d) Nếu nam châm quay như hình vẽ, từ thông

xuyên qua mặt khung biến thiên, trong khung xuất hiện dòng điện cảm ứng. Do từ trường của nam châm đổi chiều hai lần trong một chu kỳ, nên chiều dòng điện trong khung cũng đổi chiều hai lần trong khung. Dòng điện cảm ứng trong trường hợp này là dòng điện xoay chiều.

Quay liên tục

Giải bài tập Vật lí lớp 11 – Bài 23: Từ thông. Cảm ứng điện từ
5 (100%) 1 vote