A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT

1. Hiệu điện thế:

Nguồn điện tạo ra giữa hai cực của nó một hiệu điện thế.

Hiệu điện thể được kí hiệu bằng chữ U.

Đơn vị đo hiệu điện thế là vôn, kí hiệu là V.

Ngoài ra còn dùng đơn vị milivon (V) hoặc kilovon (kV)

1mV = 0,001V

1kV = 1000V

2. Vôn kế:

Vô kế là dụng cụ để cho hiệu điện thế.

3. Đo hiệu điện thế giữa lại cực của nguồn điện khi mặc hở.

Số vốn ghi trên mỗi nguồn điện là giá trị của hiệu điện thế giữa hai cực của nó khi chưa mắc vào mạch.

B. TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI TRONG SÁCH GIÁO KHOA

C1. Trên mỗi nguồn điện có ghi giá trị hiệu điện thế giữa lại cực của nó khi chưa mắc vào mạch. Hãy ghi các giá trị này cho các nguồn điện dưới đây:

• Pun tròn: ….. V;

• Acquy của xe máy: ….. V;

• Giữa hai lỗ của ổ lấy điện trong nhà:…V.

Giải

Pin tròn: (1,5V

– Acquy cua xe máy (6)V hoặc (12)V

– Giữa hai lồ của ô lấy điện trong nhà: (220)V.

C2. Tìm hiểu vôn kế

Bảng 1.

Vôn kế  Giới hạn đo  Độ chia nhỏ nhất
Hình 25.2a

Hình 25 2b

…….. V

…….. V

…….. V

…….. V

1. Trên nhặt vôn kế có ghi chữ V.

Hãy nhận biết kí hiệu này ở các vôn kế trong hình 25.2.a,b

2. Trong các vôn kế ở hình 25.2, vôn kế nào cùng kinh, vôn kế nào hiện số?

3. Hãy ghi đầy đủ vào bảng 1.

4. Ở các chốt nối dây dẫn của vôn kế có ghi dấu gì? (xem hình 25.3).

5. Hãy thận biết chốt điều chỉnh kinh của vôn kế nhà nhóm em có.

Giải

2. Vôn kế !ình 25.2 và 25.2b dùng kim.

Vôn kế hình 25.2c hiện số.

3.

Vôn kế  Giới hạn đo Độ chia nhỏ nhất
Hình 25.2a

Hình 25.2b

(300)V

(20)V

(25)V

(2,5)V

4. Một chút cua vôn kế có ghi dấu “+” (cực dương), chốt kia ghi dấu “-” (cực âm)

C3. Từ bảng 2 SGK, so sánh số vốn ghi trên vỏ pin với số chỉ của vôn kế và rút ra kết luận.

Giải

Số chỉ của vôn kế là bằng số vốn ghi trên vỏ nguồn điện.

C4. Đổi đơn vị cho các giá trị sau đây:

a. 2,5V = …..mV;                                            b. 6kV = ….. V

c. 110V = …..kV;                                            d. 1200mV = …. V

Giải

a. 2,5V = (2500)mV;                                      b. 6kV = (6000)V;

c. 110V = (0,110) kV;                                     d. 1200mV = (1,200)V

C5. Quan sát mặt số của một số dụng cụ đo điện được vẽ trên hình 25.4 SGK và cho biết :

a. Dụng cụ này có tên gọi là gì ? Kí hiệu nào trên dụng cụ cho biết điều đó ?

b. Giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của dụng cụ.

c. Kim của dụng cụ ở vị trí (1) chỉ giá trị bao nhiêu ?

d. Kim của dụng cụ ở vị trí (2) chỉ giá trị bao nhiêu ?

Giải

a. Dụng cụ này được gọi là vôn kế. Kí hiệu chữ (V) trên dụng cụ cho

biết điều đó

b. Dụng cụ này có GHĐ là 45V và ĐCNN là 1V.

c. Kim của dụng cụ ở vị trí (1) chỉ giá trị là 3V.

d. Kim cua dụng cụ ở vị trí (2) chi giá trị là 42V.

C6. Có ba nguồn điện với số vốn ghi trên vỏ lần lượt là:

a) 1,5V;                   b) 6V;                         c 12V.

và có ba vôn kế với giới hạn đo lần lượt là:

1) 20V;                   2) 5V;                             3) 10V.

Hãy cho biết dùng vôn kế nào phù hợp nhất để đo hiệu điện thế giưa hai cực của mỗi nguồn điện đã cho.

Giải

Vôn kế phù hợp nhất                       Nguồn điện có số vốn ghi trên vỏ

2) GHĐ 5V                             ↔            a) 1,5 V

3) GHÐ 10V                           ↔            b)  6V

1) GHÐ 20V                           ↔            c) 12V

C. BÀI TẬP VẬN DỤNG

1. Cần đo hiệu điện thế giữa hai cực một nguồn điện. Phải mắc vôn kế như thế nào?

A. Nối tiếp với nguồn điện.

B. Song song với nguồn điện.

C. Phía trước nguồn điện.

D. Phía sau nguồn điện.

Giải

Chọn B. Mắc vôn kế song song với nguồn điện.

2. Hiệu điện thế xuất hiện ở:

A. Hai đầu của bình acquy.

B. Hai đầu của đinamổ không quay.

C. Ở một đầu của viên pin.

D. Hai điểm bất kì trên dây dẫn không có dòng điện chạy qua.

Giải

Chọn A. Hai đầu của bình acquy.

3. Trong mạch điện sau đây, vôn kế cho ta biết:

A. Hiệu điện thế ở hai đầu nguồn điện.

B. Hiệu điện thế ở hai đầu bóng đèn.

C. Hiệu điện thế ở hai điểm 1 và 2.

D. Các câu A, B, C đều đúng.

Giải

Chọn D. Vì tất cả các đoạn mạch trên đều có chung 2 điển.

4. Người ta phải ghép liên tiếp nhiều nguồn điện với nhau thành bộ nguồn nhằm mục đích gì?

Giải

Người ta cần ghép liên tiếp nhiều pin khi cần bộ nguồn có hiệu điện thế giữa hai cực (khi để hở) lớn.

5. Pin cũ không làm cho các dụng cụ dùng điện hoạt động được, vì sao?

Giải

Pin cũ không hoạt động được do nhiều nguyên nhân: dung dịch bị biến đổi, các cực bị mòn hoặc bị thay đổi không còn đạt được mức nhiễm điện như pin mới. Do đó không duy trì được dòng điện cho dụng cụ điện.

Nguồn website giaibai5s.com

Giải bài tập Vật lí 7 – Bài 25: Hiệu điện thế
Đánh giá bài viết