I. Đường trung bình của tam giác

Định lý 1 Đường thẳng đi qua trung điểm tuột cạnh của tam giác và song song với canh thứ hai thì đi qua trung điểm cạnh thứ ba.

Định nghĩa Đường trung bình của tam giác là đoạn thẳng nối trung điểm hai cạnh của tam giác.

⇒ DE là đường trung bình của tam giác ABC

Định lý 2 Đường trung bình của tam giác thì song song với cạnh thứ ba và bằng nửa cạnh ấy.

II. Đường trung bình của hình thang

• Định lý 3 Đường thẳng đi qua trung điểm một cạnh bên của hình thang và song song với hai đáy thì di qua trung điểm cạnh lên thứ hai

Định nghĩa Đường trung bình của hình thang là đoạn thẳng nối trung điểm hai cạnh bên của hình thang.

ABCD là hình thang

Định lý 4 Đường trung bình của hình thang thì song song với hai đáy và bằng nửa tổng hai đáy.

Nguồn website giaibai5s.com

Đường trung bình của tam giác

Định lý 1 Đường thẳng đi qua trung điểm tuột cạnh của tam giác và song song với canh thứ hai thì đi qua trung điểm cạnh thứ ba. Tam giác ABC DA = DB

EA = EC DE // BC

Định nghĩa Đường trung bình của tam giác là đoạn thẳng nối trung điểm hai cạnh của tan1 giác.

(la)

DA = DB Tam giác ABC có

EA = EC » DE là đường trung bình của tam giác ABC Định lý 2 Đường trung bình của tam giác thì s011g so11g với cạnh thứ ba và bằng nửa cạnh ấy.

// BC J DA = DB và EA = EC Tam giác ABC có

(Hall (thì DE là đường trung bình)

DE

BC

Đường trung bình của hình thang • Định lý 3 Đường thẳng đi qua trung điểm một cạnh bên của hình thang và song song với hai đáy thì di qua trung điểm cạnh lên thứ hai

B ABCD là hình thang EA – ED

> FB = FC EF || AB ; EF // CD

А.

(H.b) Định nghĩa Đường trung bình của hình thang là đoạn thẳng nối trung điểm hai cạnh bên của hình thang. ABCD là hình thang EA = ED

– EF là đường trung bình của ABCD (H.1) FB = FC Định lý 4 Đường trung bình của hình thang thì song song với hai đáy và bằng nửa tổng hai đáy.

(EF || AB ; EF || CD ABCD là hình thang

> ( EF là đường trung bình

. AB + CD (H.b)

EF =

BÀI TẬP ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC Bài 20. Tính giá trị x trên hình 41.

| GIẢI KA = KC = 8 (gt) Ta có

K = Ĉ = 50° → KI // BC (2) Theo định lý 1 về đường trung bình của Btam giác, từ (1) và (2) suy ra I là trung

Hình 41 điểm của cạnh AB hay x = 1A = IB = 10. Bài 21. Tính khoảng cách AB giữa hai mũi của compa

trên hình 42, biết rằng C là trung điểm của OA, D là trung điểm của AB và CD = 3cm.

10

50

GIẢI

2

CO = CA (gt) Ta có : DO = DB (gt)

3cm -> CD là đường trung bình của tam giác OAB – CD = AB hay AB = 2CD = 2.3 = 6 (cm)

А ов Vậy khoảng cách AB giữa hai mũi của compa là 6cm. Bài 22. Cho hình 43. Chứng minh rằng AI = IM.

Hình 42 | GIẢI Chứng minh AI = IM

MB = MC (gt) Ta có :

EC = ED (gt) ME là đường trung bình của tam giác CBD ME // BD DA = DE (gt)

” M

(1) Xét tam giác AEM có :

Hình 43 DI // ME (cmt) (2) Theo định lý 1 về đường trung bình của tam giác, từ (1) và (2) suy ra là trung điểm của AM. Vậy AI = IM (đpcm)

ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA HÌNH THANG Bài 23. Tính giá trị x trên hình 44

GIẢI

.MN MP 1 PQ Ta có :

* — MP || NQ = MNQP là hình thang (NQ 1 PQ (IKIPQ = IK // MP (1)

phodm xd MP 1 PQ

Hình 44 Ta còn có IM = IN (gt) (2) Theo định lý 3 về đường trung bình hình thang nên từ (1) và (2) suy ra KP= KQ hay x = 5dm.

KUQ

Bài 24. Hai điểm A và B thuộc cùng một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng

  1. Khoảng cách từ điểm A đến xy bằng 12cm, khoảng cách từ điểm B đến xy bằng 20cm. Tính khoảng cách từ trung điểm C của AB đến xy

GIẢI Gọi AH và BK là khoảng cách từ A và B đến xy, ta có : AH I ху

> AH | BK + ABKH là hình thang BK 1 xy Ta có CA = CB (gt)

(1) Kě CM 1 xy = CM || AH // BK (2) Từ (1) và (2) = MH = MK (3) Từ (1) và (3) suy ra CM là đường trung bình của hình thang ABKH.

I 20 = CM = }(AH + BK) = 2(12 + 20) = 16 (cm) Vậy khoảng cách từ C đến xy là 16cm.

X H M K y Bài 25. Hình thang ABCD có đáy AB, CD. Gọi E, F, K theo thứ tự là trung điểm của AD, BC, BD. Chứng minh rằng ba điểm E, K, F thẳng hàng.

GIẢI Chứng minh E, K, F thẳng hàng

ED = EA (gt) Ta có

KD = KB (gt) = EK là đường trung bình của tam giác DAB >> EK || AB (1)

ED = EA (gt)

FC = FB (gt) + EF là đường trung bình của hình thang ABCD = EF // AB (2) Từ (1) và (2) ta thấy EK và EF cùng vẽ từ E và cùng song song với AB nên theo tiên đề dclít thì EK và EF phải trùng nhau. Vậy E, K, F thẳng hàng.

| LUYỆN TẬP Bài 26. Tính x, y trên hình 45, trong đó AB // CD // EF 1/ GH

GIẢI

A 8 Ta có • CD là đường trung bình của hình thang ABFE

> x = CD = (AB + EF) = 5(8 + 16) = 12 of Vậy x = 12 EF là đường trung bình của hình thang CDHG = EF = (x+y) hay 16 = (12+y) L

Hình 45 = 12 + y = 32 = y = 32 – 12 = 20. Vậy y = 20.

Còn có 3

>

X

=

E

Bài 27. Cho tứ giác ABCD. Gọi E, F, K theo thứ tự là trung điểm của AD, BC, AC. a) So sánh các độ dài EK và CD, KF và AB.

AB + CD b) Chứng minh rằng EF < :

GIẢI a) Ta có :

EK là đường trung bình của tam giác ACD = EK – CD KF là đường trung bình của tam giác CAB

→ KF = AB b) Từ tam giác EKF ta có EF < EK + KF

Từ kết quả câu a suy ra EF = AB + cp hay EF < (AB + CD) Dấu “=” xảy ra khi ba điểm A, E, F thẳng hàng. Trong trường hợp này,

tứ giác ABCD là hình thang (AB // CD). Bài 28. Cho hình thang ABCD (AB // CD), E là trung điểm của AD,F là trung

điểm của BC. Đường thẳng EF cắt BD ở I, cắt AC ở K. a) Chứng minh rằng AK = KC, BI = ID. b) Cho AB = 6cm, CD = 10cm. Tính các độ dài EI, KF, IK.

GIẢI EA = ED (gt) a) Ta có

– EF là đường trung bình của hình thang ABCD FB = FC (gt) = EF // AB và EF || CD Trong tam giác ADB có E là trung điểm của AD và EI || AB lên Em đi qua trung điểm của BD hay IB = ID.

Chứng minh tương tự với tam giác ABC, ta được AK = KC. b) Từ kết quả câu a, ta có EI là đường trung bình của tam giác DAB EI = AB = 3 (cm)

A

B KF là đường trung bình của tam giác CAB

IXK => KF = – AB = 3 (cm)

EL

EF là đường trung bình của hình thang ABCD

>> EF = (AB + CD) = (6 + 10) = 8 (cm) Ta có IK = EF -(EI + KF) = 8- (3+3) = 2 (cm)

Vậy EI = KF = 3cm và IK = 2cm.

Giải bài tập SGK Hình học 8 Tập 1 – Chương 1, Bài 4: Đường trung bình của tam giác, của hình thang
5 (100%) 1 vote