Nguồn website giaibai5s.com

TÓM TẮT LÝ THUYẾT 1. Tính chất hóa học của NaOH: – Đổi màu quỳ tím thành xanh.

Tác dụng với axit: NaOH + HCl + NaCl + H2O – Tác dụng với oxit axit:2NaOH + CO2 + Na2CO3 + H2O

– Tác dụng với muối: 2NaOH + CuSO4 – > Cu(OH)2 + Na2SO4. 2. Tính chất hóa học của Ca(OH)2:

– Làm đổi màu quỳ tím thành xanh. – Tác dụng với axit: Ca(OH)2 + H2SO4 + CaSO4 + 2H2O – Tác dụng với oxit axit:Ca(OH)2 + SO2 + CaSO4 + H2O

– Tác dụng với muối: Ca(OH)2 + Na2CO3 + CaCO3 + 2NaOH. II. GIẢI BÀI TẬP SGK A. NATRI HIĐROXIT (trang 27) Bài 1.

Có 3 lọ không nhãn, mỗi lọ đựng một chất rắn sau: NaOH, Ba(OH)2, NaCl. Hãy trình bày cách nhận biết chất đựng trong mỗi lọ bằng phương pháp hóa học. Viết các phương trình hóa học (nếu có).

Giải Lấy mẫu thử từng chất cho vào H2O rồi thử các dung dịch: – Dùng quỳ tím cho vào từng mẫu thử, mẫu nào làm quỳ tím hóa

xanh đó là NaOH và Ba(OH)2. Còn lại là NaCl không có hiện tượng. Cho H2SO4 vào các mẫu thử NaOH và Ba(OH)2, mẫu nào có kết tủa trắng đó là Ba(OH)2, còn lại là NaOH.

PTHH: Ba(OH)2 + H2SO4 + BaSO4 + 2H2O. Bài 2.

Có những chất sau: Zn, Zn(OH)2, NaOH, Fe(OH)3, CuSO4, NaCl, HCl. Hãy chọn chất thích hợp điền vào mỗi sơ đồ phản ứng sau và lập phương trình hóa học: a)

→ Fe2O3 + H2O; b) H2SO4 +

Na2SO4 + H20; c) H2SO4

ZnSO4 + H20; d) NaOH +

NaCl + H20; e) … +

Na2CO3 + H20.

Giải

e

necessariament

ITP. aas

t

inco*****

al

1.

Giải a) 2Fe(OH)2

► Fe2O3 + 3H20; b) H2SO4 + 2NaOH

Na2SO4 + 2H20; c) H2SO4 + Zn(OH)2 —–ZnSO4 + 2H,0; d) NaOH + HCl

+ NaCl + H2O; e) 2NaOH + CO2 – Na2CO3 + H2O. Bài 3.

Dẩn từ từ 1,568 lít khí CO2 (đktc) vào một dung dịch có hòa tan 6,4 gam NaOH, sản phẩm là muối Na2CO3. a) Chất nào đã lấy dư và dư là bao nhiêu (lít hoặc gam)? . b) Hãy xác định muối thu được sau phản ứng.

Giải

, 1,568

68 = 0,07 (mol)

*

  1. a) nco2 = 22,4

6,4 -0.16 (mol) nNaOH – 40

Vì nc, ý nNaOH = Muối tạo thành là Na2CO3 PTHH: CO, + 2NaOH + Na2CO3 + H2O 1 mol

1 mol 1 mol 0,07 mol n Na2CO3 = 0,07.1 = 0,07 (mol)

mNa2CO3 = 0,07.106 = 7,42 (g) b) Chất dư: NaOH (0,7 0,16)

nNaOH pư = 0,14 (mol)

nNaOH dư = 0,16 – 0,14 = 0,02 (mol) . mNaOH dư = 0,02.40 = 0,8 (g) B. CANXI HIĐROXIT – THANG pH (trang 30) Bài 1.

Viết các phương trình hóa học thực hiện những chuyển đổi hóa học sau: CaCO3 + CaO – – + Ca(OH)2 – 3 + CaCO3

2

.

. in

internet

wo

CaCl2

Ca(NO3)2

Giäi Hoàn thành các PTHH sau: (1) CaCO3 + CaO + CO, (2) Cao + H2O – > Ca(OH)2 (3) Ca(OH)2 + CO2 – > CaCO3+ + H2O (4) CaO + 2HCl – > CaCl2 + H2O

(5) Ca(OH)2 + 2HNO3 + Ca(NO3)2 + 2H2O Bài 2.

Có ba lọ không nhãn, mỗi lọ đựng một trong ba chất rắn màu trắng sau: CaCO3, CaO, Ca(OH)2. Hãy nhận biết chất đựng trong mỗi lo bằng phương pháp hóa học. Viết các phương trình hóa học.

– Lấy mẫu thư từng chất rắn cho vào nước, mẫu chất rắn nào không | tan đó là CaCO3, còn lại là Cao, Ca(OH)2. – Dùng quỳ tím cho vào 2 mầu CaO và Ca(OH)2, mẫu nào làm quỳ

tím hóa xanh, đó là Ca(OH)2 còn lại là CaO.

CaO + H2O + Ca(OH)2 (toả nhiệt) Bài 3.

Hãy viết các phương trình hóa học của phản ứng khi dung dịch NaOH tác dụng với dung dịch H2SO, tạo ra: a) Muối natri hiđrosunfat;

  1. b) Muối natri sunfat.

Giải a) NaHSO4: NaOH + H2SO4 + NaHSO4 + H2O ….?

  1. b) Na2SO4: 2NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + 2H2O Bài 4.

Một dung dịch bão hòa khí CO2 trong nước có pH = 4. Hãy giải thích và viết phương trình hóa học của CO2 với nước.

Giải Dung dịch bão hòa CO2 trong nước tạo ra dd axit cacbonic, đó là axit yếu, pH = 5. PTHH: CO2 + H2O – > H2CO3 (là axit)

 

Giải bài tập Hóa học lớp 9 – Bài 8: Một số bazơ quan trọng
Đánh giá bài viết