Nguồn website giaibai5s.com

TÓM TẮT LÝ THUYẾT A. Axit clohiđric (HCl)

– Làm đổi màu quỳ tím thành đỏ. – Tác dụng với nhiều kim loại: 2HCl + Fe – > FeCl2 + H21 – Tác dụng với bazơ:

HCl + NaOH – NaCl + H2O – Tác dụng với oxit bazơ: 2HCl + CuO -> CuCl2 + H2O B. Axit sunfuric (H2SO4) 1. Axit sunfuric loàng:

– Làm đổi màu quỳ tím thành đó. – Tác dụng với kim loại: Zn + H2SO4 + ZnSO4 + H2 – Tác dụng với bazơ: Cu(OH)2 + H2SO4 + CuSO4 + 2H2O

– Tác dụng với oxit bazơ: CuO + H2SO4 + CuSO4 + H2O 2. Axit sunfuric đặc: – Tác dụng với kim loại: .

Cu + 2H2SO4 idn) — — CuSO4 + 2H20 + SO21 – Tính háo nước: . .

C6H2O6 – H2SO4 đn > 6C + 6H2O

  1. Sản xuất axit sunfuric: Bằng phương pháp tiếp xúc .

s 702 → SO2 ,02 → SO3 + H20 → H2SO4 u . D. Nhận biết axit sunfuric và muối sunfat

Dùng thuốc thử dung dịch muối bari hoặc bari hiđroxit

Sản phẩm là bari sunfat (kết tủa trắng) * VD: H2SO4 + BaCl2 → BaSO4 + 2HCI. II. GIẢI BÀI TẬP SGK (trang 19) Bài 1.

Có những chất: CuO, BaCl2, Zn, ZnO. Chất nào nói trên tác dụng với dung dịch HCl, dung dịch H2SO4 loãng sinh ra: a) chất khí cháy được trong không khí? b) dung dịch có màu xanh lam? c) chất có kết tủa màu trắng không tan trong nước và axit? d) dung dịch không màu và nước? Viết tất cả các phương trình hóa học.

Giải a) chất khí cháy được trong không khí: Zn Zn + 2HC1

→ ZnCl2 + H21 Zn + H2SO4lloàng) – + ZnSO4 + H21 b) dung dịch có màu xanh lam: CuO

CuO + 2HCl – CuCl2 + H20 , .. | CuO + H2SO4 loãng) + CuSO4 + H2O c) chất có kết tủa màu trắng không tan trong nước và axit: BaCl2 BaCl2 + H2SO4

→ BaSO4 + 2HCI d) dung dịch không màu và nước: ZnO

ZnO + 2HCI — → ZnCl2 + H2O · ZnO + H.S04 – + ZnSO4 + H2O Bài 2.

Sản xuất axit sunfuric trong công nghiệp cần phải có những nguyên liệu chủ yếu nào? Hãy cho biết mục đích của mỗi công đoạn sản xuất axit sunfuric và dẩn ra những phản ứng hóa học.

Giải Sản xuất axit H2SO4 trong công nghiệp cần phải có những nguyên liệu: lưu huỳnh (hoặc quặng pirit), không khí và nước. Các công đoạn sản xuất H2SO4. – Sản xuất lưu huỳnh đioxit bằng cách đốt lưu huỳnh trong không khí:

S + O2 + SO2

– Sản xuất lưu huỳnh trioxit SO, bằng cách oxi hóa SO2:

2502 + O2 + 250; – Sản xuất axit sunfuric bằng cách cho SO, tác dụng với nước: SO3 + H,O – H2SO4 “1204

. Bài 3.

Bằng cách nào có thể nhận biết được từng chất trong mỗi cặp chất sau theo phương pháp hóa học? a) Dung dịch HCl và dung dịch H2SO4. b) Dung dịch NaC1 và dung dịch Na2SO. r * * * , .. .! ! c) Dung dịch Na2SO, và dung dịch H2SO4. Viết các phương trình hóa học.

Giải a) Dung dịch HCl và dung dịch H2SO4.

Lấy mẫu thử từng chất. Dùng dung dịch BaCl) cho vào từng mẫu thử. Mẫu nào có xuất hiện kết tủa trắng đó là H2SO4, còn lại là HCl.

PTHH: BaCl2 + H2SO4 + BaSO,1 + 2HCl. . b) Dung dịch NaCl và dung dịch Na2SO4.

Lấy mẫu thử từng chất. Dùng dung dịch BaCl, cho vào từng mẫu thử. Mẫu nào có kết tủa trắng đó là Na2SO4, còn lại là NaCl

PTHH: BaCl, + Na.SO. – Basoa + 2NaCl c) Dung dịch Na2SO4 và dung dịch H2SO4.

Lấy mẫu thử từng chất. Cho giấy quỳ tím vào từng mẫu thử. Mẫu nào làm quỳ tím hóa đỏ

đó là H2SO4, còn lại là Na2SO4. Bài 4.

Bảng dưới đây cho biết kết quả của 6 thí nghiệm xảy ra giữa Fe và dung dịch H2SO4 loãng. Trong mỗi thí nghiệm người ta dùng 0,2 gam Fe tác dụng với thể tích bằng nhau của axit, nhưng có nồng độ khác nhau. Những thí nghiệm nào chứng tỏ rằng: a) Phản ứng xảy ra nhanh hơn khi tăng nhiệt độ? b) Phản ứng xảy ra nhanh hơn khi tăng diện tích tiếp xúc? c) Phản ứng xảy ra nhanh hơn khi tăng nồng độ axit?

25

25

35

2M 2M

50

| Nồng | Nhiệt độ Thí nghiệm

| Thời gian phản

Sắt ở dạng độ axit (°C)

| ứng xong (s) 1M

190 2M

Bột

85 2M

Bột 35

Bột 3м 50

Bột

Giải a) Thí nghiệm 4 và 5 chứng tỏ phản ứng xảy ra nhanh hơn khi nhiệt

độ của dung dịch H2SO4 tăng. b) Thí nghiệm 3 và 5 chứng tỏ phản ứng xảy ra nhanh hơn khi tăng

diện tích tiếp xúc. c) Thí nghiệm 4 và 6 chứng tỏ phản ứng xảy ra nhanh hơn khi tăng

nồng độ của dung dịch H2SO4. * Chú ý: Các điều kiện: nồng độ axit, nhiệt độ của dung dịch H2SO4

loãng và trạng thái của sắt với thời gian phản ứng. Bài 5.

Hãy sử dụng những chất có sẵn: Cu, Fe, CuO, KOH, C6H12O6 (glucozơ), dung dịch H2SO4 loãng, H2SO4 đặc và những dụng cụ thí nghiệm cần thiết để làm những thí nghiệm chứng minh rằng: a) Dung dịch H2SO4 loãng có những tính chất hóa học của axit. b) H2SO4 đặc có những tính chất hóa học riêng. Viết phương trình hóa học cho mỗi thí nghiệm.

Giải Những thí nghiệm chứng minh: a) Dung dịch H2SO4 loãng có những tính chất hóa học của axit. Fe + H2SO4 loãng) + FeSO4

+ H21 CuO + H2SO4 loãng) + CuSO4 (xanh lam) + H2O

2NaOH + H2SO4 loãng) + Na2SO4 + 2H2O b) H2SO4 đặc có những tính chất hóa học riêng.

Cu + 2H2SO4 (đậm đặc)

-→ CuSO4 + SO2T + 2H20 :

+ CuSO4 + 1 • CEH ON – H2SO4 -> 64 + 6H2O Bài 6.

Cho một khối lượng mạt sắt dư vào 50 ml dung dịch HCl. Phản ứng xong, thu được 3,36 lít khí (đktc). a) Viết phương trình hóa học; b) Tính khối lượng mạt sắt đã tham gia phản ứng;

. c) Tìm nồng độ mol của dung dịch HCl đã dùng.

0,15 mol

dem

Giải a) PTHH: Fe + 2HCl – > FeCl2 + H2T 1 mol 2 mol

1 mol 1 mol ? ?

V 3,36 “H2 22,4 = 22,4

9 = 0,15 (mol) b) nFe = 0,15(mol) → mfe = 0,15.56 = 8,4 (g) c) nuci = 2.nfe = 2 0,15 = 0,3 (mol).

n 0,3 : CMhci

= 6 (M). 0,05

. … Bài 7.

Hòa tan hoàn toàn 12,1 gam hỗn hợp CuO và ZnO cần 100 ml dung dich HCl 3M. a) Viết phương trình hóa học. b) Tính phần trăm theo khối lượng của mỗi oxit trong hỗn hợp ban đầu. c) Hãy tính khối lượng dung dịch H2SO4 nồng độ 20% để hòa tan

hoàn toàn hỗn hợp các oxit nói trên.

detalha

d ores de la dona

inn

Giải

mwint LuLutherurent-temanmuna.muhimin

81

  1. a) Các PTHH:

CuO + 2HCl – CuCl2 + H20 (1) 1 mol 2 mol

1 mol 1 mol X 2x 80 . 80 ZnO + 2HCl – > ZnCl2 + H2O (2) 1 mol 2 mol

1 mol 1 mol 12,1 – x 2(12,1 – x)

81 b) Gọi x là khối lượng của CuO + Số gam của ZnO là (12,1 – x) g nhci = CM.V = 0,1.3 = 0,3 (mol)

12,1 – x

81 nHCl = +13 – x = 0,3 (mol)

81 > x = mcuo = 4 (g) . mzno = 8,1 (g)

4.100 %CuO = 3

~ 33%

12,1 %Zn0 = 8, 1.100

67% 12,1

ncuo = 30; nzno = 12,

(3)

(4)

  1. c) PTHH: CuO + H2SO4 + CuSO4 + H2O

1 mol 1 mol 0,05 mol 0,05 mol ZnO + H2SO4 – + ZnSO4 + H20 1 mol 1 mol

0,1 mol 0,1 mol nco = = 0,05 (mol); n2n0 = 8,1 = 0,1 (mol)

81 nH2SO4 = 0, 05 + 0,1 = 0, 15 (mol) MH2SO4 = 0,15.98 = 14,7 (g) C = ctx 100%

Qo

mdd

mct x 100 mdd H2SO4 =

14,7 x 100

5

CV

20

(g)

 

Giải bài tập Hóa học lớp 9 – Bài 4: Một số axit quan trọng
Đánh giá bài viết