I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ

1. Hợp chất sắt(II)

– Có tính khử: tác dụng với HNO3, H2SO4 đặc, nóng; Cl2 ; dung dịch KMnO4/ H2SO4,…: Fe2+ → Fe3+ + 1e.

– Oxit và hiđroxit sắt(II) có tính bazơ: tác dụng với HCl, H2SO4 loãng tạo muối sắt(II).

– Được điều chế bằng phản ứng phân hủy, phản ứng trao đổi,… các hợp chất sắt(II) trong điều kiện không có không khí.

– Ứng dụng: muối FeSO4 được dùng làm chất diệt sâu bọ, pha chế sơn, mực, nhuộm vải,…

2. Hợp chất sắt(III)

– Có tính oxi hóa: tác dụng với một số kim loại, một số hợp chất có tính khử:

             Fe3+ + 1e → Fe2+ hoặc Fe3+ + 3e → Fe

– Oxit và hidroxit sắt(III) có tính bazơ: tác dụng với axit tạo thành muối sắt(III).

– Được điều chế bằng phản ứng phân hủy, phản ứng trao đổi,…

– Ứng dụng: FeCl3 được dùng làm chất xúc tác, Fe2O3 được dùng để pha chế sơn chống gỉ.

Nguồn website giaibai5s.com

HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP (SGK) Bài 1 (Trang 145, SGK). Phương trình hóa học của các phản ứng trong quá trình chuyển hóa: (1) 2FeS2 + 1402 –- Fe2O3 + 4502 (2) Fe2O3 + 6HCI + 2FeCl3 + 3H20 (3) FeCl3 + 3NaOH → Fe(OH)3 + 3NaCl (4) 2Fe(OH)3 ___→ Fe2O3 + 3H20 (5) Fe2O3 + CO2FeO + CO2 (6) FeO + H2SO4 → FeSO4 + H2O (7) FeSO4 + Zn + ZnSO4 + Fe

Bài 2 (Trang 145, SGK) Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2

55,6 nFe = nFeso, 7H,0 = 330 = 0,2 (mol)

120 278 Theo phương trình hóa học trên, ta có: nFe = nu, = 0,2 (mol) Suy ra, Vu, = 22,4 x 0,2 = 4,48 (lít) Vì vậy, chúng ta chọn C. Bài 3 (Trang 145, SGK) . Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu

Ta có: nFe phản ứng

ngu

4,2857–4 -0.0357125 (mol) 64-56

mFe phản ứng = nFe phản ứng x 56 = 1,9999 (g)

Vì vậy, chúng ta chọn B. | Bài 4 (Trang 145, SGK)

Có thể coi 0,5mol FeO và 0,5mol Fe2O3 là 0,5mol Fe3O4. Vậy, cả hỗn hợp có 1mol Fe3O4 nên có khối lượng mol là 232g.

Vì vậy, chúng ta chọn B. Bài 5 (Trang 145, SGK) – Ta có: ne0, = 0,1 (mol) Fe2O3 + 3C0 *→2Fe + 3C02 0,1 mol

0,3mol CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O 0,3mol . 0,3mol Suy ra: ncaCO, = 100 x 0,3 = 30 (g) | Vì vậy, chúng ta chọn D.

Giải bài tập Hóa Học lớp 12 Cơ bản-Chương 7. Sắt và một số kim loại quan trọng-Bài 32. Hợp chất của sắt
Đánh giá bài viết