I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ .

1. Điều chế kim loại

a. Nguyên tắc: khử ion kim loại thành nguyên tử kim loại.

b. Các phương pháp: nhiệt luyện, thủy luyện, điện phân.

2. Sự ăn mòn kim loại 

a. Sự ăn mòn kim loại là sự phá hủy kim loại hoặc hợp kim do tác dụng của các chất trong môi trường xung quanh.

b. Có 2 dạng ăn mòn kim loại:

– Ăn mòn hóa học;

– Ăn mòn điện hóa học.

c. Chống ăn mòn kim loại: Có hai cách thường dùng để bảo vệ kim loại chống ăn mòn.

– Phương pháp bảo vệ bề mặt;

– Phương pháp điện hóa.

Nguồn website giaibai5s.com

  1. HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP (SGK) Bài 1 (Trang 103, SGK) – Từ dung dịch AgNO, có 3 cách để điều chế Ag: + Dùng kim loại có tính khử mạnh hơn để khử ion Ag”. Ví dụ: Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag! + Điện phân dung dịch AgNO3: 4AgNO3 + 2H20_09, 4Ag + O2 + 4HNO3 + Cô cạn dung dịch rồi nhiệt phân AgNO3: . 2AgNO3*+ 2Ag + 2NO2 + O2

– Từ dung dịch MgCl, điều chế Mg: chỉ có một cách là cô cạn dung dịch để lấy MgCl2 khan rồi điện phân nóng chảy: MgCl đọng Mg + Cl2. | Bài 2 (Trang 103, SGK) a. Phương trình hóa học: Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag| Phương trình ion thu gọn: Cu + 2Agt → Cu2+ + 2Ag/ Cu là chất khử; AgNO3 là chất oxi hóa.

250×4

-= 10 (g)

b

àn

  1. m AgNo=

100

= nAgNO, phản ứng

100×170

+

10×17

* = 0,01 (mol) Cu + 2AgNO3 + Cu(NO3)2 0,005mol 0,01mol Khối lượng của vật sau phản ứng là: 10+ 108 x 0,01 – 64 * 0,005 = 10,76 (g)

2Ag/ 0,01mol,

Bài 3 (Trang 103, SGK) Mx0y + yH2 → XM + yH20 n.:= 8,96 = 0,4 (mol)

nuz 22,4

Theo (*), ta có số mol nguyên tử oxi trong oxit là 0,4 (mol). Khối lượng kim loại M trong 23,2g oxit là: 23,2 – 0,4 x16 = 16,8 (g)

Chỉ có nguyên tử khối của M là 56 và số mol kim loại M là 0,3mol mới phù | hợp. Do đó, kim loại M là Fe.

Vì vậy, chúng ta chọn C. Bài 4 (Trang 103, SGK) Gọi hóa trị của kim loại M là n.. 2M + 2nHCl → 2MCIn + nH2

: 5,376 nh,= THz 22,4

= 0,24 (mol) Từ (*)= nM = 0,24×2 = 0,48 (mol)

n 0,48

9,6n – Ta có: x M =96 = M =n . .

0,48 Biện luận: n=1 = M=20 (loại) n= 2 M= 40 (Ca) i n = 3 + M = 60 (loại) Do đó, kim loại M là Ca.

a la.

. . . . . . . . Vì vậy, chúng ta chọn B. . . * Ta có thể suy luận nhanh: Dựa vào các đáp án đã cho thì kim loại có hóa trị II. M+2HCI → MCl2 + H2 nM = nH, = 0,24 (mol) = M = = 40 (g/mol). Vậy kim loại M là Ca.

0,24

Bài 5 (Trang 103, SGK) 2MCI, dpng, 2M + nCl2

336

, na – 24 0,15 (mol)

→ nM= 0,15x 2 – 0,3 (mol).

Ta có:

xM = 6

Chỉ có n = 2 và M = 40 là phù hợp. | Do đó, muối đó là CaCl2. Vì vậy, chúng ta chọn D.

Giải bài tập Hóa Học lớp 12 Cơ bản-Chương 5. Đai cương về kim loại-Bài 23. Luyện tập: Điều chế kim loại và sự ăn mòn kim loại
Đánh giá bài viết