Nguồn website giaibai5s.com

B6. TIA PHÂN GIÁC CỦA GÓC

Bài 30 (tr. 87 SGK)

Hướng dẫn:

Tia Ot là tia phân giác của góc xOy khi cả hai điều kiện sau phải thoả mãn:

Tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy (hoặc xot + yOt = xOy)

xOt = yOt. 

Giải:

a) Tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy (1) vì các tia Ot, Oy cùng thuộc một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox và xét < xOy

b) Tia Ot nằm giữa hai tia Ox, Oy nên: xot + toy = xOy 25° + tOy = 50° Suy ra tOy = 50° – 25° = 25°. Vậy xét = tOy (2) 

c) Từ (1) và (2) suy ra tia Ot là tia phân giác của góc xOy.

Bài 31 (tr. 87 SGK)

Hướng dẫn: xOz = yOz = 126° : 2 = 63°.

Giải:

a) Học sinh tự làm.

b) Oz là tia phân giác của góc xOy thì:

xOz = yOz = 126° : 2 = 63° 

Vậy để vẽ tia phân giác của góc xOy ta vẽ góc xOz = 63°.

Bài 32 (tr. 87 SGK)

Giải:

Câu c) và d) đúng. 

Bài 33 (tr. 87 SGK)

Hướng dẫn: 

xOt = xOy : 2 = 65° suy ra x’Ot = 180° – 65° = 115°

Giải:

Vẽ hai góc kề bù xOy và y0x: 

– Vẽ hai tia Ox và Ox’ đối nhau. 

– Vẽ góc xOy = 130°.

Tia Ot là tia phân giác của góc xOy nên: 

xOt = xOy : 2 = 130 : 2 = 65°. 

Hai góc xOt và xét kề bù nên:

x’Ot = 180° – xot

x’Ot = 180° – 65° = 115°

Bài 34 (tr. 87 SGK)

Hướng dẫn: x’Oy = 80° 

Giải tương tự bài 33, ta được xOt = 130°; xOt = 140° 

Tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Ot nên xét + tOt = xét Từ đó tính được tOt’ = 90°.

Giải:

Vẽ hai góc kề bù xOy và xOy: 

– Vẽ hai tia Ox và Ox đối nhau. 

– Vẽ góc xOy = 100.

Ta có xOy = 180° – 100° = 80°. 

Tia Ot là tia phân giác của góc xOy nên: 

xOt = xOy : 2 = 100° : 2 = 50°. 

Hai góc xOt và xOt kề bù nên: x’Ot = 180° – xot 

x’Ot = 180° – 50° = 130°. 

Tia Ot là tia phân giác của góc xOy nên: 

x’Ot’ = x’Oy : 2 = 80° : 2 = 40°. 

Hai góc xOt và xét kề bù nên: xOt’ = 180° – x’Ot’ 

xot = 180° – 40° = 140. 

Tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Ot nên xOt + tOt = xOt 

Do đó 50° + tOt = 140° 

Suy ra tOt = 140° – 50° = 90°. 

Bài 35 (tr. 87 SGK)

Hướng dẫn: 

Tia Om nằm giữa hai tia Ox, Oy; 

Tia Oa nằm giữa hai tia Ox, Om; 

Tia Oy nằm giữa hai tia Oy, Om; 

Nên tia Om nằm giữa hai tia Oa; Ob.

Do đó: aOb = aOm + bOm = 90°.

Giải: Góc xOy bẹt nên xOy = 180°. 

Om là tia phân giác của góc xOy nên: xOm = y0m = xOy : 2 = 180° : 2 = 90° 

Tia Oa là tia phân giác của góc xOm nên: a0m = xom : 2 = 90° : 2 = 45° 

Tia Ob là tia phân giác của góc yOm nên: bom = yom : 2 = 90° : 2 = 45°. 

Tia Om nằm giữa hai tia Ox, Oy;

Tia Oa nằm giữa hai tia Ox, Om; 

Tia Oy nằm giữa hai tia Oy, Om; 

Nên tia Om nằm giữa hai tia Oa, Ob nên: 

aOb = a0m + mOb = 45° + 45o = 90°.

Vậy: aOb = 90°. 

Bài 36 (tr. 87 SGK)

Hướng dẫn:

Tia Oy nằm giữa hai tia Ox, Oz;

Tia Om nằm giữa hai tia Ox, Oy;

Tia On nằm giữa hai tia Ox, Oy; Nên tia Oy nằm giữa hai tia Om, On, 

Do đó: mOn = mOy + yon = 40°. 

Giải:

Hai tia Oy, Oz cùng nằm trên một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox. 

Mà xOy = xOz (30° < 80°) nên tia Oy nằm giữa hai tia Ox, Oz. 

Do đó: xOy + yOz = xOz yOz = xOz – xOy = 80° – 30° = 60°. 

Tia Oy nằm giữa hai tia Ox, Oz; 

Tia Om nằm giữa hai tia Ox, Oy;

Tia On nằm giữa hai tia Ox, Oy; 

Nên tia Oy nằm giữa hai tia Om, On, do đó:

mOn = mOy + yOn =

Bài 37 (tr. 87 SGK)

Hướng dẫn: 

  1. a) Tia Oy nằm giữa hai tia Ox, Oz: Oz = 120° – 30° = 90°. 
  2. b) Tia Om nằm giữa hai tia Ox, On: mOn = 60° – 15° = 45°.

Giải:

Hai tia Oy, Oz cùng nằm trên một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox.

Mà xOy < xOz (30° < 120°)

Nên tia Oy nằm giữa hai tia Ox, Oz. 

Do đó xOy + yOz = xOz

yōz = xOz – xOy = 120° – 30o = 90° 

Tia Om là tia phân giác của góc xOy nên:

XOm = xOy : 2 = 30° : 2 = 15° 

Tia On là tia phân giác của góc xOz nên:

x0n = xOz : 2 = 120° : 2 = 60° 

Tia Om nằm giữa hai tia Ox, On (xOm < xon) nên:

xOm + mOn = xOn m0n = xOn – x0m = 60° – 15° = 45°.

Giải bài tập Bài 6: Tia phân giác của góc
4.1 (82%) 10 votes