Nguồn website giaibai5s.com

B4. KHI NÀO THÌ xOy + yOz = xOz?

Bài 18 (tr. 82 SGK)

Hướng dẫn: BOC = BOA + AOC. 

Giải:

 Vì tia OA nằm giữa hai tia OB, OC nên BOC = BOA + AOC BOC = 45° + 32° = 770.

Bài 19 (tr. 82 SGK)

Hướng dẫn: Hai góc bù nhau là hai góc có tổng số đo bằng 180°. 

Giải:

Hai góc xOy và yOy’ kề bù nên xOy + yOy’ = 180°.

Suy ra: yOy’ = 180° – xOy = 180° – 120° = 60°

Bài 20 (tr. 82 SGK)

Hướng dẫn: 

Ta có sơ đồ: Góc AOI: Góc BOI:

Từ đó tính được: BOI = 15°; AOI = 45°. 

Giải: Ta có:

BOI AOB nên

1

BOI =

AOB

4

Mặt khác: AOI + BOI = AOB = 60° Ta có sơ đồ: Góc AOB:

1 – Góc BOI: 14 

Từ sơ đồ ta có: 

Số đo góc BOI là: 60 : 4 = 15 (độ) 

Số đo góc AOI là: 15.3 = 45 (độ) 

Vậy BOI = 150, AOI = 45°.

Bài 21 (tr. 82 SGK)

Hướng dẫn:

Muốn biết hai góc có phụ nhau không, ta cần xét tổng số đo của hai góc ấy.

Nếu tổng bằng 90° thì hai góc đó phụ nhau.

Giải: a) xOy = 639; yOz = 27; xOz = 90°,

a0b = 30°, bOc = 45°; cOd = 15°,

aOc = 75°; bOd = 60°; aOd = 90°. b) Các cặp góc phụ nhau là:

a0b và bod (vì a0b + 5O2 = 30° + 60° = 90°).

aOc và cod (vì a0c + cod = 75° + 15° = 90°). 

Bài 22 (tr. 82 SGK)

Hướng dẫn:

Muốn biết hai góc có bù nhau không, ta cần xét tổng số đo của hai góc ấy.

Nếu tổng bằng 180° thì hai góc đó bù nhau.

Giải: 

  1. a) xOy = 147°; yÖZ = 33°; xÖz = 180o;

aAb = 133o; bAc = 27°; cAd = 20°;

aÃc = 160°; bAd = 47°; aĀd = 180°. 

  1. b) Các cặp góc bù nhau ở hình 31 là:

aAb và bAd (vì aAb + bAd = 133° + 47° = 180°); aAc và cAd (vì aẤc + cAd = 160° + 20° = 180°).

Bài 23 (tr. 83 SGK)

Giải: 

Hai tia AM và AN đối nhau nên MAN = 180° 

NAP = 180° – MAP = 180° – 33° = 1470 

Tại AQ nằm giữa hai tia AN và AP nên: PAQ + QAN = NAP 

PAQ = NAP – QAN = 147° – 58° = 89° .

Giải bài tập Bài 4: khi nào thì xOy + yOz = xOz?
Đánh giá bài viết