Câu 1. Quốc gia có đường biên giới trên đất liền dài nhất với nước ta là

A. Lào.      B. Trung Quốc.      C. Campuchia.       D. Thái Lan.

Câu 2. Ở nước ta, Tín phong hoạt động mạnh nhất vào thời gian

A. giữa mùa gió Đông Bắc.

B. giữa mùa gió Tây Nam.

C. đầu mùa gió Đông Bắc và giữa mùa gió Tây Nam.

D. chuyển tiếp giữa hai mùa gió.

Câu 3. Nguyên tắc quản lý, sử dụng và phát triển rừng đặc dụng là

A. bảo vệ cảnh quan, đa dạng sinh vật của các vườn quốc gia và khu bảo tồn thiên nhiên. 

B. trồng rừng trên đất trống, đồi núi trọc.

C. đảm bảo duy trì phát triển diện tích và chất lượng rừng. 

D. duy trì và phát triển hoàn cảnh rừng, độ phì và chất lượng đất rừng.

Câu 4. Cơ cấu sử dụng lao động trong các ngành kinh tế ở nước ta thay đổi, chủ yếu do

A. kết quả của quá trình đô thị hoá.

B. kết quả của công nghiệp hoá, hiện đại hoá.

C. có sự phân bố lại dân cư và lao động giữa các vùng trong cả nước.

D. yêu cầu của hội nhập kinh tế quốc tế.

Câu 5. Ý nào sau đây không đúng khi nói về sản xuất cây công nghiệp ở nước ta?

A. Chủ yếu là các cây công nghiệp nhiệt đới.

B. Có điều kiện thuận lợi về khí hậu, đất trồng.

C. Cây công nghiệp hàng năm chiếm diện tích chủ yếu.

D. Có các vùng trồng cây công nghiệp tập trung.

Câu 6. Một trong những đặc điểm quan trọng của cơ cấu công nghiệp theo ngành ở nước ta là

A. đang nổi lên một số ngành công nghiệp trọng điểm. 

B. đang ưu tiên cho các ngành công nghiệp truyền thống. 

C. đang tập trung phát triển các ngành công nghiệp nặng đòi hỏi nguồn vốn lớn.

D. đang chú ý phát triển các ngành công nghiệp sử dụng nhiều lao động.

Câu 7. Ngành kinh tế biển nào dưới đây không có ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ?

A. Khai thác và nuôi trồng thuỷ, hải sản.

B. Khai thác dầu khí.

C. Giao thông vận tải biển. 

D. Du lịch biển.

Câu 8. Việc làm đường hầm ô tô qua Hoành Sơn và Hải Vân ở vùng Bắc Trung Bộ góp phần

A. làm tăng khả năng vận chuyển của tuyến Bắc – Nam. 

B. làm tăng khả năng vận chuyển của tuyến Đông – Tây.

C. mở rộng giao thương với nước bạn Lào.

D. mở rộng giao thương với nước bạn Campuchia.

Câu 9. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 – 5, cho biết tỉnh nào sau đây không giáp Trung Quốc?

A. Quảng Ninh.                                        B. Cao Bằng.

C. Sơn La.                                                D. Lạng Sơn.

Câu 10. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 17, tỉnh có GDP bình quân tính theo đầu người (năm 2007) thấp nhất ở vùng Đông Nam Bộ là

A. Tây Ninh.                                           B. Bình Phước.

C. Bình Dương.                                       D. Đồng Nai.

Câu 11. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 – 5, tỉnh nào sau đây có tính lị là thị xã?

A. Tiền Giang.                               B. Quảng Trị.

C. Phú Thọ.                                    D. Đắk Nông.

Câu 12. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 18, sản phẩm chuyên môn hoá của vùng Bắc Trung Bộ là

A. dừa.             B. lạc           C. đậu tương.             D. điều.

Câu 13. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 15, đô thị có số dân từ 200 001 – 500 000 người (năm 2007) ở vùng Đông Nam Bộ là

A. Biên Hoà.                       B. Thủ Dầu Một

C. Vũng Tàu.                       D. TP. Hồ Chí Minh.

Câu 14. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 21, trong cơ cấu ngành của trung tâm công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh không có ngành nào sau đây? 

A. Luyện kim màu.                                     B. Sản xuất ô tô.

C. Khai thác, chế biến lâm sản.                  D. Đóng tàu.

Câu 15. Căn cứ vào bản đồ Công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm ở Atlat Địa lí Việt Nam trang 22, giá trị sản xuất của ngành công nghiệp này trong giai đoạn 2000 – 2007 của nước ta tăng gần

A. 1,7 lần.            B. 2,7 lần.           C. 3,7 lần.                D. 4,7 lần.

Câu 16. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 30, tỉnh (thành phố) có GDP bình quân đầu người cao nhất trong các tỉnh (thành phố) của ba vùng kinh tế trọng điểm (năm 2007) là

A. Quảng Ninh.                     B. Bà Rịa – Vũng Tàu.

C. Đà Nẵng.                          D. TP. Hồ Chí Minh.

Câu 17. Căn cứ vào biểu đồ Giá trị sản xuất cây công nghiệp trong tổng giá trị sản xuất ngành trồng trọt thuộc bản đồ Cây công nghiệp (năm 2007) ở Atlat Địa lí Việt Nam trang 19, trong giai đoạn 2000 – 2007, tỉ trọng của cây công nghiệp so với tổng giá trị sản xuất ngành trồng trọt tăng

A. 1,6%.             B. 2,6%.            C. 3,6%.              D. 4,6%.

Câu 18. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 15, nếu chỉ xét số lượng đô thị loại 2 (năm 2007) thì vùng có ít nhất là

A. Trung du và miền núi Bắc Bộ.             B. Đồng bằng sông Hồng.

C. Đồng bằng sông Cửu Long.                 D. Tây Nguyên.

Câu 19. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 8, mỏ sắt có trữ lượng lớn nhất ở vùng Bắc Trung Bộ là

A. Cổ Định.                                               B. Thạch Khê.

C. Lệ Thuỷ.                                               D. Thạch Hà.

Câu 20. Căn cứ vào bản đồ Cây công nghiệp (năm 2007) ở Atlat Địa lí Việt Nam trang 19, nhận xét nào sau đây đúng về sự phát triển và phân bố của cây công nghiệp ở nước ta trong giai đoạn 2000 – 2007? 

A. Diện tích cây công nghiệp lâu năm tăng nhanh, diện tích cây công nghiệp hàng năm giảm nhanh.

B. Tỉ trọng giá trị sản xuất của cây công nghiệp trong tổng giá trị sản xuất ngành trồng trọt ngày càng giảm.

C. Tây Nguyên là vùng có tỉ lệ diện tích gieo trồng cây công nghiệp so với tổng 1 diện tích gieo trồng lớn nhất so với các vùng khác.

D. Các tỉnh đồng bằng có diện tích cây công nghiệp lớn hơn các tỉnh trung du và miền núi.

Câu 21. Gió phơn Tây Nam hoạt động mạnh nhất ở vùng nào trên đất nước ta? )

A. Bắc Trung Bộ                       B. Duyên hải Nam Trung Bộ. 

C. Tây Nguyên.                         D. Trung du và miền núi Bắc Bộ.

Câu 22. Gia tăng dân số nhanh ở nước ta không dẫn tới hậu quả nào dưới đây?

A. Tạo sức ép lớn tới việc phát triển kinh tế – xã hội.

B. Làm suy thoái tài nguyên thiên nhiên và môi trường.

C. Ảnh hưởng đến việc nâng cao chất lượng cuộc sống của từng thành viên trong xã hội.

D. Làm thay đổi cơ cấu dân số theo thành thị và nông thôn.

Câu 23. Các nguồn năng lượng chủ yếu để sản xuất điện ở nước ta hiện nay là

A. than, dầu khí, thuỷ năng.

B. sức gió, năng lượng Mặt Trời, than.

C. thuỷ triều, thuỷ năng, sức gió.

D. than, dầu khí, địa nhiệt.

Câu 24. Nhận xét nào dưới đây chưa đúng về mạng lưới giao thông nước ta?

A. Hệ thống đường bộ nước ta đã và đang hội nhập vào hệ thống đường bộ trong khu vực.

B. Hệ thống đường sắt nước ta đã đạt được tiêu chuẩn đường sắt ASEAN.

C. Nhiều tuyến đường cao tốc đã được xây dựng và đưa vào vận hành.

D. Phần lớn các tuyến đường sắt ở nước ta hiện nay có khổ đường nhỏ.

Câu 25. Nguyên nhân chủ yếu nào sau đây làm cho công nghiệp của vùng Bắc Trung Bộ còn chậm phát triển?

A. Nguồn lao động có trình độ cao chưa nhiều.

B. Tài nguyên khoáng sản không phong phú.

C. Cơ sở hạ tầng chưa thật hoàn thiện.

D. Nguồn vốn và kĩ thuật còn hạn chế.

Câu 26. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 15, cho biết phát biểu nào sau đây

không đúng về dân số nước ta (năm 2007)?

A. Nông, lâm, thuỷ sản chiếm tỉ trọng thấp nhất trong cơ cấu lao động đang làm việc. 

B. Hải Phòng, Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh là những đô thị có số dân trên 1 triệu người. 

C. Quy mô dân số là 85,17 triệu người.

D. Phần lớn vùng Đồng bằng sông Hồng có mật độ dân số ở mức từ 1001 người/km trở lên.

Câu 27. Hướng chính trong việc khai thác vùng biển của vùng Đồng bằng sông Cửu Long là

A. khai thác triệt để tầng cá nổi.

B. kết hợp mặt biển với đảo, quần đảo và đất liền tạo thành một thế liên hoàn.

C. trồng rừng ngập mặn kết hợp với nuôi tôm.

D. đẩy mạnh khai thác ở vùng đảo xa.

Câu 28. Cho bảng số liệu: Theo bảng số liệu, nhận xét nào sau đây đúng về tốc độ tăng GDP của LB Nga, giai đoạn 2010 – 2019?

A. Tốc độ tăng GDP cao, ổn định.

B. Tốc độ tăng GDP không ổn định.

C. Tốc độ tăng GDP cao, không ổn định.

D. Tốc độ tăng GDP thấp, ổn định.

Câu 29. Cho bảng số liệu:

Theo bảng số liệu, để thể hiện tốc độ tăng trưởng giá trị xuất khẩu và nhập khẩu của nước ta giai đoạn 2000 – 2016, dạng biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất?

A. Cột.                                                   B. Miền.

C. Đường.                                             D. Kết hợp (cột và đường).

Câu 30. Cho biểu đồ: Căn cứ vào biểu đồ, cho biết tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên của một số nước Đông Nam Á năm 2019 xếp theo thứ tự giảm dần là

A. Campuchia, Inđônêxia, Malaixia, Việt Nam.

B. Inđônêxia, Campuchia, Malaixia, Việt Nam.

C. Malaixia, Inđônêxia, Malaixia, Việt Nam.

D. Việt Nam, Malaixia, Inđônêxia, Campuchia.

Câu 31. Do tác động của gió mùa Đông Bắc nên nửa đầu mùa đông ở miền Bắc nước ta thường có kiểu thời tiết

A. ấm áp, khô ráo.                                          B. lạnh, ẩm.

C. ấm áp, ẩm ướt.                                          D. lạnh, khô.

Câu 32. Trong những năm gần đây, mạng lưới đường bộ nước ta đã được mở rộng và hiện đại hoá, nguyên nhân chủ yếu nhất là do

A. huy động được các nguồn vốn, tập trung đầu tư phát triển.

B. nền kinh tế đang phát triển với tốc độ nhanh nên nhu cầu lớn.

C. điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển giao thông đường bộ. 

D. dân số đông, tăng nhanh nên nhu cầu đi lại ngày càng tăng.

Câu 33. Công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm ở nước ta gồm các phân ngành:

A. chế biến chè, cà phê, thuốc lá; chế biến sữa và các sản phẩm từ sữa; chế biến thuỷ, hải sản.

B. chế biến sản phẩm trồng trọt, chế biến sản phẩm chăn nuôi; chế biến thuỷ, hải sản.

C. chế biến sản phẩm trồng trọt, chế biến sản phẩm chăn nuôi; chế biến lâm sản.

D. rượu, bia, nước ngọt, chế biến thuỷ, hải sản; chế biến sản phẩm chăn nuôi.

Câu 34. Việc đẩy mạnh sản xuất cây công nghiệp ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ gặp khó khăn chủ yếu nào sau đây?

A. Công nghiệp chế biến nông sản còn hạn chế.

B. Khí hậu, thổ nhưỡng không thích hợp để trồng cây công nghiệp.

C. Mật độ dân số thấp, nạn du canh, du cư còn xảy ra ở một số nơi.

D. Người dân thiếu kinh nghiệm sản xuất.

Câu 35. Để phát triển công nghiệp, vấn đề cần quan tâm nhất ở vùng Duyên hải Nam Trung Bộ là

A. giải quyết tốt vấn đề năng lượng.

B. giải quyết vấn đề nước.

C. bổ sung nguồn lao động.

D. phát triển ngành đánh bắt thuỷ sản.

Câu 36. Nguyên nhân cơ bản giúp Đông Nam Bộ trở thành vùng có giá trị sản xuất công nghiệp cao nhất cả nước là

A. có sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất.

B. có cảng biển.

C. cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất – kĩ thuật tốt nhất cả nước.

D. có nhiều đô thị, khu công nghiệp nhất cả nước.

Câu 37. Căn cứ vào bản đồ Công nghiệp năng lượng ở Atlat Địa lí Việt Nam trang 22, cho biết phát biểu nào sau đây không đúng về thuỷ điện của nước ta?

A. Có nhiều nhà máy khác nhau.

B. Nhà máy lớn nhất ở Tây Bắc.

C. Tập trung chủ yếu ở Nam Bộ.

D. Phân bố nhiều nơi ở vùng núi.

Câu 1. Quốc gia có đường biên giới trên đất liền dài nhất với nước ta là

A. Lào.      B. Trung Quốc.      C. Campuchia.       D. Thái Lan.

Câu 2. Ở nước ta, Tín phong hoạt động mạnh nhất vào thời gian

A. giữa mùa gió Đông Bắc.

B. giữa mùa gió Tây Nam.

C. đầu mùa gió Đông Bắc và giữa mùa gió Tây Nam.

D. chuyển tiếp giữa hai mùa gió.

Câu 3. Nguyên tắc quản lý, sử dụng và phát triển rừng đặc dụng là

A. bảo vệ cảnh quan, đa dạng sinh vật của các vườn quốc gia và khu bảo tồn thiên nhiên. 

B. trồng rừng trên đất trống, đồi núi trọc.

C. đảm bảo duy trì phát triển diện tích và chất lượng rừng. 

D. duy trì và phát triển hoàn cảnh rừng, độ phì và chất lượng đất rừng.

Câu 4. Cơ cấu sử dụng lao động trong các ngành kinh tế ở nước ta thay đổi, chủ yếu do

A. kết quả của quá trình đô thị hoá.

B. kết quả của công nghiệp hoá, hiện đại hoá.

C. có sự phân bố lại dân cư và lao động giữa các vùng trong cả nước.

D. yêu cầu của hội nhập kinh tế quốc tế.

Câu 5. Ý nào sau đây không đúng khi nói về sản xuất cây công nghiệp ở nước ta?

A. Chủ yếu là các cây công nghiệp nhiệt đới.

B. Có điều kiện thuận lợi về khí hậu, đất trồng.

C. Cây công nghiệp hàng năm chiếm diện tích chủ yếu.

D. Có các vùng trồng cây công nghiệp tập trung.

Câu 6. Một trong những đặc điểm quan trọng của cơ cấu công nghiệp theo ngành ở nước ta là

A. đang nổi lên một số ngành công nghiệp trọng điểm. 

B. đang ưu tiên cho các ngành công nghiệp truyền thống. 

C. đang tập trung phát triển các ngành công nghiệp nặng đòi hỏi nguồn vốn lớn.

D. đang chú ý phát triển các ngành công nghiệp sử dụng nhiều lao động.

Câu 7. Ngành kinh tế biển nào dưới đây không có ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ?

A. Khai thác và nuôi trồng thuỷ, hải sản.

B. Khai thác dầu khí.

C. Giao thông vận tải biển. 

D. Du lịch biển.

Câu 8. Việc làm đường hầm ô tô qua Hoành Sơn và Hải Vân ở vùng Bắc Trung Bộ góp phần

A. làm tăng khả năng vận chuyển của tuyến Bắc – Nam. 

B. làm tăng khả năng vận chuyển của tuyến Đông – Tây.

C. mở rộng giao thương với nước bạn Lào.

D. mở rộng giao thương với nước bạn Campuchia.

Câu 9. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 – 5, cho biết tỉnh nào sau đây không giáp Trung Quốc?

A. Quảng Ninh.                                        B. Cao Bằng.

C. Sơn La.                                                D. Lạng Sơn.

Câu 10. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 17, tỉnh có GDP bình quân tính theo đầu người (năm 2007) thấp nhất ở vùng Đông Nam Bộ là

A. Tây Ninh.                                           B. Bình Phước.

C. Bình Dương.                                       D. Đồng Nai.

Câu 11. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 – 5, tỉnh nào sau đây có tính lị là thị xã?

A. Tiền Giang.                               B. Quảng Trị.

C. Phú Thọ.                                    D. Đắk Nông.

Câu 12. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 18, sản phẩm chuyên môn hoá của vùng Bắc Trung Bộ là

A. dừa.             B. lạc           C. đậu tương.             D. điều.

Câu 13. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 15, đô thị có số dân từ 200 001 – 500 000 người (năm 2007) ở vùng Đông Nam Bộ là

A. Biên Hoà.                       B. Thủ Dầu Một

C. Vũng Tàu.                       D. TP. Hồ Chí Minh.

Câu 14. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 21, trong cơ cấu ngành của trung tâm công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh không có ngành nào sau đây? 

A. Luyện kim màu.                                     B. Sản xuất ô tô.

C. Khai thác, chế biến lâm sản.                  D. Đóng tàu.

Câu 15. Căn cứ vào bản đồ Công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm ở Atlat Địa lí Việt Nam trang 22, giá trị sản xuất của ngành công nghiệp này trong giai đoạn 2000 – 2007 của nước ta tăng gần

A. 1,7 lần.            B. 2,7 lần.           C. 3,7 lần.                D. 4,7 lần.

Câu 16. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 30, tỉnh (thành phố) có GDP bình quân đầu người cao nhất trong các tỉnh (thành phố) của ba vùng kinh tế trọng điểm (năm 2007) là

A. Quảng Ninh.                     B. Bà Rịa – Vũng Tàu.

C. Đà Nẵng.                          D. TP. Hồ Chí Minh.

Câu 17. Căn cứ vào biểu đồ Giá trị sản xuất cây công nghiệp trong tổng giá trị sản xuất ngành trồng trọt thuộc bản đồ Cây công nghiệp (năm 2007) ở Atlat Địa lí Việt Nam trang 19, trong giai đoạn 2000 – 2007, tỉ trọng của cây công nghiệp so với tổng giá trị sản xuất ngành trồng trọt tăng

A. 1,6%.             B. 2,6%.            C. 3,6%.              D. 4,6%.

Câu 18. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 15, nếu chỉ xét số lượng đô thị loại 2 (năm 2007) thì vùng có ít nhất là

A. Trung du và miền núi Bắc Bộ.             B. Đồng bằng sông Hồng.

C. Đồng bằng sông Cửu Long.                 D. Tây Nguyên.

Câu 19. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 8, mỏ sắt có trữ lượng lớn nhất ở vùng Bắc Trung Bộ là

A. Cổ Định.                                               B. Thạch Khê.

C. Lệ Thuỷ.                                               D. Thạch Hà.

Câu 20. Căn cứ vào bản đồ Cây công nghiệp (năm 2007) ở Atlat Địa lí Việt Nam trang 19, nhận xét nào sau đây đúng về sự phát triển và phân bố của cây công nghiệp ở nước ta trong giai đoạn 2000 – 2007? 

A. Diện tích cây công nghiệp lâu năm tăng nhanh, diện tích cây công nghiệp hàng năm giảm nhanh.

B. Tỉ trọng giá trị sản xuất của cây công nghiệp trong tổng giá trị sản xuất ngành trồng trọt ngày càng giảm.

C. Tây Nguyên là vùng có tỉ lệ diện tích gieo trồng cây công nghiệp so với tổng 1 diện tích gieo trồng lớn nhất so với các vùng khác.

D. Các tỉnh đồng bằng có diện tích cây công nghiệp lớn hơn các tỉnh trung du và miền núi.

Câu 21. Gió phơn Tây Nam hoạt động mạnh nhất ở vùng nào trên đất nước ta? )

A. Bắc Trung Bộ                       B. Duyên hải Nam Trung Bộ. 

C. Tây Nguyên.                         D. Trung du và miền núi Bắc Bộ.

Câu 22. Gia tăng dân số nhanh ở nước ta không dẫn tới hậu quả nào dưới đây?

A. Tạo sức ép lớn tới việc phát triển kinh tế – xã hội.

B. Làm suy thoái tài nguyên thiên nhiên và môi trường.

C. Ảnh hưởng đến việc nâng cao chất lượng cuộc sống của từng thành viên trong xã hội.

D. Làm thay đổi cơ cấu dân số theo thành thị và nông thôn.

Câu 23. Các nguồn năng lượng chủ yếu để sản xuất điện ở nước ta hiện nay là

A. than, dầu khí, thuỷ năng.

B. sức gió, năng lượng Mặt Trời, than.

C. thuỷ triều, thuỷ năng, sức gió.

D. than, dầu khí, địa nhiệt.

Câu 24. Nhận xét nào dưới đây chưa đúng về mạng lưới giao thông nước ta?

A. Hệ thống đường bộ nước ta đã và đang hội nhập vào hệ thống đường bộ trong khu vực.

B. Hệ thống đường sắt nước ta đã đạt được tiêu chuẩn đường sắt ASEAN.

C. Nhiều tuyến đường cao tốc đã được xây dựng và đưa vào vận hành.

D. Phần lớn các tuyến đường sắt ở nước ta hiện nay có khổ đường nhỏ.

Câu 25. Nguyên nhân chủ yếu nào sau đây làm cho công nghiệp của vùng Bắc Trung Bộ còn chậm phát triển?

A. Nguồn lao động có trình độ cao chưa nhiều.

B. Tài nguyên khoáng sản không phong phú.

C. Cơ sở hạ tầng chưa thật hoàn thiện.

D. Nguồn vốn và kĩ thuật còn hạn chế.

Câu 26. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 15, cho biết phát biểu nào sau đây

không đúng về dân số nước ta (năm 2007)?

A. Nông, lâm, thuỷ sản chiếm tỉ trọng thấp nhất trong cơ cấu lao động đang làm việc. 

B. Hải Phòng, Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh là những đô thị có số dân trên 1 triệu người. 

C. Quy mô dân số là 85,17 triệu người.

D. Phần lớn vùng Đồng bằng sông Hồng có mật độ dân số ở mức từ 1001 người/km trở lên.

Câu 27. Hướng chính trong việc khai thác vùng biển của vùng Đồng bằng sông Cửu Long là

A. khai thác triệt để tầng cá nổi.

B. kết hợp mặt biển với đảo, quần đảo và đất liền tạo thành một thế liên hoàn.

C. trồng rừng ngập mặn kết hợp với nuôi tôm.

D. đẩy mạnh khai thác ở vùng đảo xa.

Câu 28. Cho bảng số liệu: Theo bảng số liệu, nhận xét nào sau đây đúng về tốc độ tăng GDP của LB Nga, giai đoạn 2010 – 2019?

A. Tốc độ tăng GDP cao, ổn định.

B. Tốc độ tăng GDP không ổn định.

C. Tốc độ tăng GDP cao, không ổn định.

D. Tốc độ tăng GDP thấp, ổn định.

Câu 29. Cho bảng số liệu:

Theo bảng số liệu, để thể hiện tốc độ tăng trưởng giá trị xuất khẩu và nhập khẩu của nước ta giai đoạn 2000 – 2016, dạng biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất?

A. Cột.                                                   B. Miền.

C. Đường.                                             D. Kết hợp (cột và đường).

Câu 30. Cho biểu đồ: Căn cứ vào biểu đồ, cho biết tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên của một số nước Đông Nam Á năm 2019 xếp theo thứ tự giảm dần là

A. Campuchia, Inđônêxia, Malaixia, Việt Nam.

B. Inđônêxia, Campuchia, Malaixia, Việt Nam.

C. Malaixia, Inđônêxia, Malaixia, Việt Nam.

D. Việt Nam, Malaixia, Inđônêxia, Campuchia.

Câu 31. Do tác động của gió mùa Đông Bắc nên nửa đầu mùa đông ở miền Bắc nước ta thường có kiểu thời tiết

A. ấm áp, khô ráo.                                          B. lạnh, ẩm.

C. ấm áp, ẩm ướt.                                          D. lạnh, khô.

Câu 32. Trong những năm gần đây, mạng lưới đường bộ nước ta đã được mở rộng và hiện đại hoá, nguyên nhân chủ yếu nhất là do

A. huy động được các nguồn vốn, tập trung đầu tư phát triển.

B. nền kinh tế đang phát triển với tốc độ nhanh nên nhu cầu lớn.

C. điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển giao thông đường bộ. 

D. dân số đông, tăng nhanh nên nhu cầu đi lại ngày càng tăng.

Câu 33. Công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm ở nước ta gồm các phân ngành:

A. chế biến chè, cà phê, thuốc lá; chế biến sữa và các sản phẩm từ sữa; chế biến thuỷ, hải sản.

B. chế biến sản phẩm trồng trọt, chế biến sản phẩm chăn nuôi; chế biến thuỷ, hải sản.

C. chế biến sản phẩm trồng trọt, chế biến sản phẩm chăn nuôi; chế biến lâm sản.

D. rượu, bia, nước ngọt, chế biến thuỷ, hải sản; chế biến sản phẩm chăn nuôi.

Câu 34. Việc đẩy mạnh sản xuất cây công nghiệp ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ gặp khó khăn chủ yếu nào sau đây?

A. Công nghiệp chế biến nông sản còn hạn chế.

B. Khí hậu, thổ nhưỡng không thích hợp để trồng cây công nghiệp.

C. Mật độ dân số thấp, nạn du canh, du cư còn xảy ra ở một số nơi.

D. Người dân thiếu kinh nghiệm sản xuất.

Câu 35. Để phát triển công nghiệp, vấn đề cần quan tâm nhất ở vùng Duyên hải Nam Trung Bộ là

A. giải quyết tốt vấn đề năng lượng.

B. giải quyết vấn đề nước.

C. bổ sung nguồn lao động.

D. phát triển ngành đánh bắt thuỷ sản.

Câu 36. Nguyên nhân cơ bản giúp Đông Nam Bộ trở thành vùng có giá trị sản xuất công nghiệp cao nhất cả nước là

A. có sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất.

B. có cảng biển.

C. cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất – kĩ thuật tốt nhất cả nước.

D. có nhiều đô thị, khu công nghiệp nhất cả nước.

Câu 37. Căn cứ vào bản đồ Công nghiệp năng lượng ở Atlat Địa lí Việt Nam trang 22, cho biết phát biểu nào sau đây không đúng về thuỷ điện của nước ta?

A. Có nhiều nhà máy khác nhau.

B. Nhà máy lớn nhất ở Tây Bắc.

C. Tập trung chủ yếu ở Nam Bộ.

D. Phân bố nhiều nơi ở vùng núi.

Câu 38. Cho biểu đồ: .Căn cứ vào biểu đồ, cho biết nhận xét nào sau đây là đúng về giá trị tổng mức bán lẻ hàng hoá và doanh thu dịch vụ tiêu dùng của các vùng ở nước ta, năm 2019.

A. Tổng mức bán lẻ hàng hoá và doanh thu dịch vụ tiêu dùng của các vùng tương đương nhau.

B. Các vùng phía Bắc có tổng mức bán lẻ hàng hoá và doanh thu dịch vụ tiêu dùng cao hơn các vùng phía Nam.

C. Vùng có mức sống cao thì tổng mức bán lẻ hàng hoá và doanh thu dịch vụ tiêu dùng cũng cao và ngược lại.

D. Tổng mức bán lẻ hàng hoá và doanh thu dịch vụ tiêu dùng khác nhau chủ yếu là do số dân quyết định.

Câu 39. Lao động nước ta không có thế mạnh nào sau đây?

A. Số lượng đồng và tăng.                          B. Có tính kỉ luật rất cao.

C. Lực lượng trẻ dồi dào.                            D. Cần cù và sáng tạo.

Câu 40. Việc khai thác tài nguyên sinh vật biển và hải đảo ở nước ta chưa cần phải

quan tâm tới điều gì?

A. Khai thác quá mức nguồn lợi ven bờ.

B. Khai thác quá mức các đối tượng có nguồn lợi kinh tế cao.

C. Sử dụng các phương tiện đánh bắt mang tính huỷ diệt nguồn lợi.

D. Mở rộng hợp tác với nhiều nước hơn nữa.

Đáp án

Nguồn website giaibai5s.com

Đề trắc nghiệm luyện thi Trung học phổ thông quốc gia năm 2021 Khoa học Xã hội Tập 2-Các đề ôn luyện-Đề số 15 Môn Địa Lí
Đánh giá bài viết