Nguồn website giaibai5s.com

Câu 1. Kim loại nào sau đây điều chế được bằng phương pháp nhiệt luyện” A. Ca.

  1. Ba. C. Na.
  2. Fe. Câu 2. Kim loại có tính khử mạnh nhất trong các kim loại kiềm (Li, Na, K, Cs) là A. Na. B. K. C. Li.
  3. Cs. Câu 3. Quặng boxit có thành phần chủ yếu là A. K20.Al2O3.6H20.
  4. Al2O3.nH20. C. AlF3.3NaF.
  5. Al2O3.2SiO2.2H20. Câu 4. Tác động nào sau đây không làm ô nhiễm môi trường đất ? A. Hoạt động của núi lửa.
  6. Bị ngập úng. C. Bị ngập mặn.
  7. Bị cày xới. Câu 5. Để khử ion Fe” trong dung dịch thành ion Fe” ta có thể dùng A. kim loại Mg dư.
  8. dung dịch KH dư. C. KMnO4 dư trong H2SO4.
  9. dung dịch AgNO3 dư. Câu 6. Dung dịch K2Cr2O không phản ứng được với dung dịch
  10. HCl đặc. B. Fe2(SO4)3. C. FeSO4. D. NaOH. Câu 7. Sản phẩm của phản ứng thuỷ phân chất béo tristearin trong dung dịch H2SO4 | loãng là glixerol và
  11. C17H33COOH. B. C15H3COOH. C. C17H3COOH. D. C1-H35COOH. Câu 8. Trong các chất sau: (a) Ala–Ala (b) Gly-Gly-Gly (c) Ala-Glu-Val (d) Ala-Gly

(e) Ala-Glu-Val-Ala Các chất có phản ứng màu biure là A. (a), (c), (e). B. (a), (b), (c). C. (b), (c), (e). D. (b). (c), (d).

Câu 9. Polime nào sau đây thuộc loại poliamit ?

  1. Xenlulozơ. B. Poliacrilonitrin. C. Nilon-6,6.
  2. Amilopectin.

Câu 10. Ngâm một lá Fe vào dung dịch HCl sẽ có hiện tượng sủi bọt khí, H2 thoát ra. Bọt

khí sẽ sinh ra nhiều hơn khi thêm chất nào sau đây vào dung dịch trên ? A. nước. B. CuSO4. C. NaCl.

  1. ZnCl2. Câu 11. Để phân biệt glucozơ và fructozơ thì nên chọn thuốc thử nào dưới đây ?
  2. Dung dịch AgNO3 trong NH3. B. Cu(OH)2 trong môi trường kiếm. C. Dung dịch nước brom.
  3. Dung dịch NaHSO bão hoà. Câu 12. Để làm sạch lớp cặn trong các dụng cụ đun và chứa nước nóng, người ta dùng
  4. nước vôi trong. B. giấm ăn. C. dung dịch muối ăn. D. ancol etylic. Câu 13. Khử hoàn toàn 17,6 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O cần 2,24 lít khí CO

(đktc). Khối lượng sắt thu được là

  1. 5,60 gam. B. 11,20 gam. C. 6.72 gam. D. 16,00 gam. Câu 14. Cho a gam K2Cr2O3 vào dung dịch HCl đặc, dư thấy thoát ra khí Cl2. Khí Cl2

thoát ra phản ứng vừa đủ với 13,0 gam Cr. Giá trị của a là A. 44,10.

  1. 39,69. C. 36,75.
  2. 51,45.

dd X 1

khí Z

Câu 15. Hình bên mô tả thí nghiệm điều chế và ..

thu khí Z từ dung dịch X và chất rắn Y. Phản ứng hoá học nào sau đây phù hợp với thí nghiệm trên ? A. NH4C1 + NaOH → NaCl + NH3 + H2O. B. Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2. C. Cu + 2H2SO4đặc → CuSO4 + SO2 + 2H20. D. Fe + 6HNO3 → Fe(NO3)3 + 3NO2 + 3H20.

www

chất rắn.

… LH2O

LY

Câu 16. Số hợp chất đơn chức, mạch hở có công thức phân tử C4H6O2 tác dụng được với

dung dịch NaOH là A. 8.

B.9.

  1. 10.
  2. 7.

Câu 17. Dùng 341 kg xenlulozơ và 420 kg HNO3 nguyên chất có thể thu được bao nhiêu

tấn xenlulozơ trinitrat (biết sự hao hụt trong quá trình san xuất là 20%) ?

  1. 0,7 tấn. | B. 0,5 tấn. C. 0,6 tấn. D. 0,8 tấn. Câu 18. Cho 0,1 mol amino axit X tác dụng vừa đủ với 50 ml HCl 2M. Trong một thí

nghiệm khác, cho 26,7 gam X vào dung dịch HCl dư, sau đó cô cạn cẩn thận dung dịch thu được 37,65 gam muối khan. Amino axit X là A. glyxin. B. valin.

  1. axit glutamic. D. alanin.

Câu 19. Nhận định nào sau đây đúng ?

  1. Cho a mol CO2 vào a mol NaOH, sau khi phản ứng hoàn toàn chỉ tạo muội

trung hoà. B. Đốt cháy NH3 trong 12 có Pt làm xúc tác ở 850°C tạo khí N2. C. AgNO3 vừa có tính oxi hoá lại vừa có tính khử.

  1. Fe(NO3)2 không tác dụng với dung dịch NaHSO4. Câu 20. Cho sơ đồ biến hoá : CH4+X+Y+CH,COOH (mỗi mũi tên là một phản ứng).

Chất Y là A. C2H4.

  1. C2H5OH. C. CH3CHOD . CH2=CHCI.

Câu 21. Điện phân nóng chay Al2O3 với anot bằng than chì (hiệu suất điện phân 100%)

thu được m kg Al ở catot và 6,72 m (đktc) hỗn hợp khí X có tỉ khoi so với hiđro bằng 16 ở anot. Lấy 2,24 lít (đktc) X sục vào nước vôi trong dư, thu được 2 gam kết tủa. Giá trị của m là A. 5,4.

  1. 7,56. C. 10.8.
  2. 8.1 Câu 23. Cho dung dịch X, biết rằng :

– Dung dịch X tác dụng với dung dịch Ba(OH)2, sinh ra kết tủa màu trắng. – Dung dịch X tác dụng với dung dịch HCl, sinh ra chất khí làm mất màu dung dịch

KMnO4. – Dung dịch X tác dụng với dung dịch Na2CO3, thu được kết tủa. Dung dịch X là A. dung dịch NaHCO3.

  1. dung dịch NaHSO. C. dung dịch Ca(HSO3)2.
  2. dung dịch Ca(HCO3)2. Câu 24. Cho các polime sau : poli(vinyl clorua), thuy tinh plexiglas, teflon, nhựa novolac,

tơ visco, tơ nitron, cao su buna, tơ nilon-6,6. Trong đó, số polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp là A. 4. B. 5. C.6.

  1. 7. Câu 25. Thực hiện các thí nghiệm sau :

(a) Nhúng một sợi dây đồng vào dung dịch FeCl3 ; (b) Đốt dây sắt trong khí clo ; (c) Cho Fe dư vào dung dịch HNO3 loãng ; (d) Cho Fe vào dung dịch AgNO3 dư ; (e) Thêm dung dịch HNO3 loãng vào dung dịch Fe(NO3)2. Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm tạo ra muối sắt(II) là A. 2. B. 5. C.4.D.3

  1. 2.
  2. 2.

Câu 26. Đun nóng hỗn hợp X gồm 2 este no, đơn chức với NaOH thu được 7,36 gam hỗn

hợp 2 muối và 3,76 gam hỗn hợp 2 ancol. Lấy hỗn hợp muối đem đốt cháy hoàn toàn, thu toàn bộ sản phẩm khí và hơi cho hấp thụ hết vào nước vôi trong dư, khối lượng dung dịch giảm 3,42 gam. Khối lượng của X là

  1. 7,12 gam. B. 7,52 gam. C. 7,70 gam. D. 7,84 gam. Câu 27. Cho các phát biểu sau :

(1) Kim loại Cs được dùng để chế tạo tế bào quang điện. (2) Gang xám chứa ít cacbon hơn gang trắng và được dùng để luyện thép. (3) Các kim loại Na, Ba, Be đều tác dụng với nước ở nhiệt độ thường. (4) Kim loại Mg tác dụng với hơi nước ở nhiệt độ cao. (5) Thêm HCl đặc dư vào dung dịch Na2CrO4 thì dung dịch chuyển sang màu da cam. Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là

  1. 3. C.4.
  2. 5. Câu 28. Cho dãy các chất sau : metyl benzoat, natri phenolat, ancol benzylic,

phenylamoni clorua, etylen glicol, alanin, protein, Số chất tác dụng được với dung dịch NaOH khi đun nóng là A. 4. B. 3.

  1. 5. Câu 29. Cho các phát biểu sau :

(1) Điện phân dung dịch muối ăn có màng ngăn được sử dụng để điều chế NaOH. (2) Có thể sử dụng dung dịch NaPO4 để làm mềm nước có tính cứng vĩnh cửu. (3) Mg bốc cháy ngay khi tiếp xúc với nước ở nhiệt độ thường. . (4) Na không tan trong dung dịch kiêm nhưng tan trong dung dịch axit. (5) NaHCO3 có thể sử dụng làm thuốc chữa bệnh, tạo nước giải khát có gas. Trong các phát biểu trên, những phát biểu đúng là

  1. (1), (2), (5). B.(1), (2), (3). C.(1), (2), (4). D. (2), (3), (5). Câu 30. Hỗn hợp X gồm 2 chất hữu cơ đơn chức A và B (chứa C, H, O và đều có phân tử

khối lớn hơn 50). Lấy m gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được sản phẩm là dung dịch chỉ chứa hai muối, trong đó có một muối chứa 19,83% natri về khối lượng. Chia dung dịch Y thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 đem thực hiện phản ứng tráng bạc, thu được tối đa 16,2 gam Ag. Phần 2 đem cô cạn rồi đốt cháy hoàn toàn thu được CO2, H2O và 10,6 gam Na2CO3. Giá trị m gần nhất với A. 13,8.

  1. 30,4. C. 41,8.
  2. 27,7. Câu 31. Cho sơ đồ chuyển hoá sau:

M +Cl, to x + Ba(OH)2 Y +CO, (dư) , Z Hai chất M và 7 lần lượt là A. Fe và Fe(OH)3.

  1. Al và BaCO. C, Fe và BaCO3.
  2. Al và Al(OH)3.

Câu 32. Cho các dung dịch sau : glixerol, ancol etylic, axit fomic, fructozơ, lòng trắng

trứng và anđehit axetic. Số dung dịch phản ứng với Cu(OH)2 ở điều kiện thường là A. 3.

  1. 5. C. 6.
  2. 4.

Câu 33. Dung dịch X chứa a mol NaAlO2 và a mol NaOH. Khi thêm vào dung dịch X

b mol hoặc 2b mol HCl thì lượng kết tủa đều như nhau. Tỉ số b: a là A. 1.

  1. 1,5. C. 1,6.
  2. 0,625. Câu 34. Cho hình vẽ mô tả quá trình điều chế clo trong phòng thí nghiệm như sau :

au :

Da HCl đặc (

Dd HCl đặc

Mnoz

Bông

:

Dd Naci

Dd H2SO4 idàc

SUV

E len sach để khó thu ktício

Phát biểu nào sau đây không đúng ? A. Có thể đổi thứ tự bình đựng NaC1 và bình đựng H2SO4. B. Khí clo thu được trong bình eclen là khí clo khô. C. Có thể thay MnO2 bằng KClO3.

  1. Eclen phải được nút bằng bông tẩm xút để ngăn clo thoát ra ngoài. Câu 35. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol tripetit X-X-Y thu được 1,9 mol hỗn hợp sản phẩm

khí và hơi. Biết X, Y là các amino axit no, mạch hở, có 1 nhóm –COOH và 1 nhóm –NH2. Để đốt cháy 0,1 mol tetrapeptit X-X-Y-Y thì cần dùng V lít (đktc) khí O2. Giá trị của V là A. 42,56.

  1. 40,32 C. 35,84.
  2. 26,88. Câu 36. Một hỗn hợp X gồm 2 este A, B có cùng công thức phân tử C4H8O2, đều là hợp

chất thơm và đều không có phản ứng tráng bạc. Xà phòng hoá 0,2 mol X cần vừa đủ 0,3 lít dung dịch NaOH 1M, thu được hỗn hợp Y gồm 3 muối. Phần trăm khối lượng của một muối trong hỗn hợp Y là A. 33,92%.

  1. 46,15%. C. 63,72%. D. 36,28%.

Câu 37. Hỗn hợp X gồm 8,1 gam Al và 16 gam Fe2O3. Nung hỗn hợp X ở nhiệt độ cao, | trong điều kiện không có không khí, sau một thời gian phản ứng thu được hỗn hợp chất rắn Y. Hoà tan Y trong dung dịch HCl (dư), thu được dung dịch Z và V lít khí H2 (đktc). Cô cạn Z thu được 66,87 gam muối khan. Giá trị của V là A. 8,288.

  1. 6,72. C. 8,4.
  2. 7,84.

Câu 38. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm anđehit malonic, aliđehit acrylic và

một este đơn chức Y cần 0,72 mol O2, thu được 0,06 mol CO2 và 0,44 mol H2O. Nếu cho m gam hỗn hợp X trên tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,01 mol NaOH thì thu được dung dịch Z. Cho Z tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, khối lượng Ag tối đa thu được là

  1. 43,20 gam. B. 34.56 gam. C. 47,52 gam. D. 60,12 gam. Câu 39. Hoà tan hết 40,1 gam hỗn hợp gồm Na, Na20, Ba và BaO vào nước dư thu được

dung dịch X có chứa 11,2 gam NaOH và 3,136 lít khí H2 (đktc). Sục 0,46 mol khí CO2 vào dung dịch X, kết thúc phan ứng, lọc bỏ kết tua, thu được dulig dịch Y. Dung dịch Z chứa HCl 0,3M và H2SO4 aM. Cho từ từ 200 ml dung dịch Z vào dung dịch Y, thấy thoát ra x mol khí CO2. Nếu cho từ từ dung dịch Y vào 200 ml dung dịch Z, thấy thoát ra 1,2x mol khí CO2. Giá trị của a là A. 0,4

  1. 0,2. C.0.3.
  2. 0.1.

Câu 40. Phát biểu nào sau đây không đúng về tính chất của Na ?

  1. Na cháy trong oxi khi nung nóng. B. Na đây Cu ra khỏi dung dịch muối. C. Na cháy trong oxi với ngọn lửa màu vàng. D. Na tác dụng với nước tạo thành NaOH và khí H2.

1 C 6 A | 2 | A | 7 | B

3 C 8 B 4 D 9 B

5 B 10 B

11 12 13 14 15

B A A D A

16 17 18 19 20

C D A D C

21 D 22 B 23 B 24 B 25 B

26 27 28 29 30

B C D B D

31 D 32 A 33B 34 B 35 B

36 A 37 | B | 38 D 39 B 40 B

1:

Câu 6. Số kiểu sắp xếp NST ở kì giữa I bằng một nửa số kiểu giao tử tạo ra (trong trường | hợp không có trao đổi chéo NST) số kiểu sắp xếp ở kì giữa I của giảm phân là 8.

Câu 9. Gọi bộ NST của loài cần tìm là 2n, theo giá thiết số loại giao tử tạo ra ở môi giới tính là : 27′) 2… 2^’ = 2 + 2n = 44. Gọi số tế bào con sinh ra từ hợp tử

2244 1 là x, từ hợp tử 2 là y + x + y=-+ 2 = 512

44 Lập bảng biến thiên tìm nghiệm phù hợp : x = y = 256 +2^ = 256 + k = 8 đợt.

Câu 17. Tỉ lệ kiểu hình chung của cả 2 tính trạng là :(3:1) (1 : 2:1) = 6 : 3 : 3 : 2 : 1=1.

Câu 19. Đời lại phân tích có 4 kiểu hình không bằng nhau – cây F1 có hoán vị gen,

(0,15 cao, tròn và 0,15 thấp, dài) } f= 30% + F: AP.

Ab

ав

Câu 21. Rượu làm giảm tiết ADH dẫn đến giảm hấp thu nước ở ống thận, lượng nước

không được hấp thụ ở thận sẽ ra ngoài theo đường nước tiêu, nước mắt làm áp suất

thẩm thấu trong máu tăng, kích thích vùng dưới đồi gây nên cảm giác khát. Câu 23. Phép lại ở phương án A, C, D đều cho tỉ lệ kiểu hình đời con là 1 2: 1. Câu 27. Thấp, dài (ab//ab) = 60/1000 = 0,06 = ab x 0,5ab + ab = 0,12 »f= 0,24. Câu 35, 2 con trai : XY và XY + Nhận xp và x từ mẹ, nhận Y từ bố • mẹ là

x xp , bố là xsY (các gen liên kết hoàn toàn). Câu 36. Sản lượng sinh vật toàn phần ở sinh vật tiêu thụ bậc 1: 1113 11,9% = 132

| (kcal)/m/năm. Sinh vật tiêu thụ bậc 2: 132 . 12,3% = 16 (kcal)/m/năm. Câu 37. Ở nữ có 10 kiểu sắp gen trên NST XX. Ở nam có 4 kiểu sắp gen trên NST X

-> Tông số kiểu gen ở cả 2 giới tính là 14 kiểu.

Đề trắc nghiệm luyện thi Trung học phổ thông quốc gia năm 2021 Khoa học Tự nhiên Tập 1-Các đề ôn luyện-Đề số 8 Môn Sinh Học
Đánh giá bài viết