Nguồn website giaibai5s.com

Câu 1. Kim loại nào sau đây khi tác dụng với dung dịch AgNO3 không tạo ra Ag ? A. Zn. B. Cu. C. Li.

  1. My. Câu 2. Muốn bảo quản kim loại kiềm người ta ngâm kim loại kiềm trong
  2. ancol etylic. B. dầu hoa. C. nước. | D. dung dịch kiềm.

Câu 3. Kim loại bền trong không khí ở nhiệt độ thường do có lớp màng oxit mỏng và bền

bảo vệ là A. Na. B. Ca. C. Al.

  1. Fe. Câu 4. Khi làm thí nghiệm : cho một mẩu Cu vào ống nghiệm chứa dung dịch HNO3 đặc,

đun nóng nhẹ, có khí màu nâu đỏ bay ra. Để hạn chế khí đó thoát ra gây ô nhiễm môi trường, người ta nút ống nghiệm bằng bông tâm dung dịch nào sau đây ?

  1. CH3COOH. B. HCI. C. C2H5OH. D. NaOH. Câu 5. Dung dịch Fe(NO3)2 tác dụng với dung dịch X không tạo ra hợp chất Fe(III).

Dung dịch X có chứa chất tan là A. KI.

  1. HCI. C. AgNO3.
  2. NaOH hoà tan O2. Câu 6. Phản ứng nào sau đây tạo ra hợp chất crom(III) ? A. CrO3 + H2O →
  3. Cr + HCl → C. K2Cr2O7 + FeSO4 + H2SO4 → D. CrOz + Br2 + NaOH + Câu 7. Chất nào sau đây thuộc loại đisaccarit ?
  4. Fructozơ. B. Saccarozơ. C. Tinh bột. D. Glucozơ. Câu 8. Tổng số amin bậc hai và bậc ba có công thức phân tử C4H1N là A. 4. B. 3. C. 2.
  5. 5. Câu 9. Tơ nitron dai, bền với nhiệt, giữ nhiệt tốt, thường được dùng để dệt vải và may

áo ấm. Trùng hợp chất nào sau đây tạo thành polime dùng để sản xuất tơ nitron ? A. CH2=CH-CN.

  1. CH2=CH-CH3. C. H2N-[CH2]5-COOH.
  2. H2N-[CH2]6-NH2. Câu 10. Ở nhiệt độ cao, khí Hy khử được oxit nào sau đây ? A. Mgo. B. Cuo. C. CaO.
  3. A1203. Câu 11. Chất nào sau đây khi thuỷ phân trong môi trường axit tạo thành sản phẩm có khả

năng tham gia phản ứng tráng bạc ? A. CH3COOC2H3.

  1. C2H3COOCH3. C. CH3COOC2H5 .
  2. CH3COOCH2CH=CH . Câu 12. Trong công nghiệp, Mg được điều chế bằng cách nào dưới đây ? A. Điện phân nóng chày MgCl2.
  3. Điện phân dung dịch MgSO4. C. Cho kim loại K vào dung dịch Mg(NO3)2. D. Cho kim loại Fe vào dung dịch MgCl2. Câu 13. Cho 6,68 gam hỗn hợp X gồm Cu và Ag tác dụng hoàn toàn với dung dịch | HNO3, sau phản ứng thu được 0,672 lít NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung

dịch Y. Số gam muối tan trong dung dịch Y là A. 8,54 gam. B. 12,26 gam. C. 12,80 gam. D. 12,35 gam.

Câu 14. Hấp thụ hoàn toàn 2,688 lít khí CO2 (đktc) vào 2,5 lít dung dịch Ca(OH)2 nồng

độ a mol/l, thu được 8 gam kết tủa. Giá trị của a là A. 0,060.

  1. 0,032. C.0,048.
  2. 0,040.

KCIOZ, MnO2

Bông

Câu 15. Trong phòng thí nghiệm,

thu O2 bằng phương pháp đây nước dựa trên tính chất nào sau đây của oxi ? A. Khí oxi nặng hơn nước B. Khí oxi tan trong nước C. Khí oxi ít tan trong nước D. Khí oxi khó hoá lỏng

GR

Câu 16. Chất vừa tác dụng được với dung dịch NaOH, vừa tác dụng với dung dịch HCl là A. CH3COOH3N-CH3.

  1. C6H5-NHCl (phenylainoni clorua). C. H2N-CH2-COONa.
  2. CIH3N-CH(CH3)-COOH. Câu 17. Khi thuỷ phân một triglixerit X, thu được các axit béo gồm axit oleic, axit

panmitic, axit stearic. Thể tích khí O2 (đktc) cần để đốt cháy hoàn toàn 8,6 gam X là

  1. 16,128 lít. B. 20,160 lít. C. 17,472 lít. D. 15.680 lít. Câu 18. Cho 1 mol a-amino axit X tác dụng vừa đủ với 1 mol HCl tạo ra 125,5 gam muối.

Công thức của X là A. H2N-CH2-CH2-COOH.

  1. HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH. C. H2N-CH2-COOH.
  2. H2N-CH(CH3)-COOH. Câu 19. Cho các chất sau : Na2CO3, KHCO3, CaCO3, NH4Cl, Fe(NO3)2, Mg(OH)2. Số

chất khi nhiệt phân có chất khí trong sản phẩm tạo thành là A. 2. B. 3. C. 4.

  1. 5. Câu 20. Cho sơ đồ phản ứng : Propen + HCl + X + NaOH, + Y +CuO, Z.

Tên gọi của X là A. axeton.

  1. anđehit acrylic. C. ancol anlylic. D. propan-2-ol.

Câu 21. Hoà tan hoàn toàn 7,2 gam muối M(NO3)2 vào nước được dung dịch X. Điện phân

X (điện cực trơ, cường độ dòng điện không đổi) trong thời gian t giây thì ở catot chỉ thu được m gam kim loại M và ở anot thu được 0,012 mol khí, còn nèu điện phân X trong thời gian 2t giây thì tổng số mol khí thu được ở cả hai điện cực là 0,032 mol. Giá trị của m là A. 0,896.

  1. 1,536. C. 1,344.
  2. 2,240.

Câu 22. Chất nào sau đây khi tác dụng với dung dịch NaOH thu được sản phẩm gồm một

muối của axit hữu cơ và hỗn hợp hai ancol ? A. CH2(COOC2H3)2

  1. (C2H5COO)2C2H4. C. CH3COOC2H4OOCH.
  2. CH300C-COOC2H5. Câu 23. Cho các nhận xét sau về nitơ và hợp chất của nitơ :

(a) Np tương đối trợ về hoạt động hoá học ở điều kiện thường vì trong phân tử có liên

| kết ba bền ; (b) Khí NH3 tan tốt trong H2O tạo được dung dịch có môi trường bazơ; (c) HNO3 được tạo thành khi cho hỗn hợp khí NO2 và Oy sục vào H2): (d) HNO3 đóng vai trò chất oxi hoá khi phản ứng với Fe2O3 ; (e) Trong công nghiệp, NHệ được sản xuất từ N2 và H2; Trong các nhận xét trên, số nhận xét đúng là A. 2.

  1. 3. C.5.
  2. 4. Câu 24. Cho các phát biểu sau :

(a) Tripeptit là các peptit có 3 liên kết peptit ; (b) Các a-amino axit là nguyên liệu để sản xuất tơ nilon ; (c) Glyxin là amino axit đơn giản nhất ; (d) Liên kết peptit là liên kết -CANH- giữa hai gốc amino axit ; (e) Tơ lapsan và tơ visco đều là tơ tổng hợp; (g) Tơ capron và tơ axetat đều là tơ nhân tạo. Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là A. 1.

  1. 3. C. 4.
  2. 6. Câu 25. Cho các chất sau : FeSO4, Fe2O3, FeS, NaHCO3, CuS, Ag, S), HI. Số chất

phản ứng với HNO3 đặc, nóng có khí thoát ra là A. 4.

  1. 6. C. 5.
  2. 7.

Câu 26. Cho 16,5 gam chất A có công thức phân tử là C5H10O3N2 vào 200 gam dung

dịch NaOH 8%. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch B và hồn hợp khí C. Tổng nồng độ % các chất có trong B là A. 9,19%. B. 9,51%. C. 7,60%.

  1. 7,14%. Câu 27. Cho các sơ đồ phản ứng sau :

(1)X+Y -Al(OH)3+ + Z (2) X + T – Z + AICI:

(3) AIC13 +Y

Al(OH)31 + T

Các chất X, Y, Z và T lần lượt là A. Al2(SO4)3, Ba(OH)3, BaCO3 và BaCl2. B. Al2(SO4)3, NaOH, Na2SO4 và H2SO4. C. Al2(SO4)3, Ba(OH)2, BaSO4 và BaCl2. D. Al(NO3)3, Ba(OH)2, Ba(NO3)2 và NaA102.

Câu 28. Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C3H6O3. Cho X tác dụng với dung dịch

NaOH thu được 2 chất hữu cơ Y và Z, trong đó chất Z (C, H, O) mạch phân nhánh. Khi cho 1 mol X phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được 4 mol Ag. Nhận xét nào sau đây về X và Y là đúng ? A. Y phản ứng với NaOH (có mặt CaO, t°) thu được hiđrocacbon. B. X là hợp chất đa chức. C. 1 mol X phản ứng tối đa với 4 mol AgNO3 trong dung dịch NH3.

  1. X tác dụng được với Na tạo thành H2. Câu 29. Thực hiện các thí nghiệm sau :

(1) Cho dung dịch Ca(OH)2 vào dung dịch Ba(HCO3)2 : (2) Cho dung dịch FeCl2 vào dung dịch AgNO3 (dư); (3) Cho Ba vào dung dịch ZnSO4 (dư); (4) Cho đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch chứa AlCl3 và CuCl2 ; (5) Cho dung dịch BaCl2 vào dung dịch Ca(HCO3)2 và đun nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được kết tủa gom hai chất là A. 4. B. 2. C.5.

  1. 3. Câu 30. Đốt cháy hoàn toàn m gam ancol X, thu được 1,344 lít CO2 (đktc ) và 1,44 gam

H2O. Mặt khác, X tác dụng với Na dư thu được khí H2 có số mol bằng số mol của X. Công thức phân tử của X và giá trị của m lần lượt là

  1. C3H8O2 và 1,52. B. C4H10O2 và 7,28. C. C3H8O2 và 7,28. D. C3H8O3 và 1,52. Câu 31. Cho sơ đồ phản ứng xảy ra ở nhiệt độ thường:

NaCl 1 điện phân dung dịch v – FeCl, .

có màng ngăn

+0 -Ho

,

+ HCl

+ Curucl.

T

Hai chất X, T lần lượt là A. Cl., FeCl.. B. NaOH, Fe(OH); C. NaOH, FeCl3. D. Cl2, FeCl3.

 

Câu 32. Cho các chất sau : CH3CH2CHO (1),

CH2=CH-CHO(2), CH3CH2COOH (3), CH2=CHCH2OH (4), CH2=CH-O-CH3 (5). Những chất trong dãy phản ứng được với lượng dư H2 (xúc tác Ni, đun nóng) tạo ra cùng một sản phẩm là

  1. (1), (2) và (3). B. (1), (2) và (4). C. (1), (2), (3) và (5). D. (1), (2), (4) và (5). Câu 33. Dung dịch X gồm Al2(SO4)3 0,75M và H2SO4 0,75M. Cho V ml dung dịch

KOH 1M vào 100 ml dung dịch X, thu được 3,9 gam kết tủa. Mặt khác, khi cho V2 ml dung dịch KOH 1M vào 100 ml dung dịch X cũng thu được 3,9 gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tỉ lệ V5: V là A. 4:3.

  1. 25:9. C. 13:9. D. 7:3. Câu 34. Hoà tan hoàn toàn a gam hỗn hợp X gồm FeS, FeS2, Cus, CuS trong dung dịch chứa

1,9 mol H2SO4 đặc, nóng, vừa đủ, thoát ra 1,71 mol khí SO2 duy nhất và dung dịch Y. Thêm BaCl2 dư vào dung dịch Y thu được m gam kết tủa. Giá trị m gần nhất với A. 25.

  1. 45. C. 75.
  2. 135. Câu 35. Hình vẽ bên biểu diễn thí nghiệm đốt cháy Fe trong O2. Phát biểu nào sau đây không đúng ?

Mẫu A. Đốt cháy Fe trong oxi sẽ cháy mãnh liệt hơn

que diêm trong không khí. B. Mẫu que diêm làm mồi để đốt cháy dây sắt.

Fe3O4 C. Dây sắt cháy trong oxi với ngọn lửa sáng chói.

4- Nước D. Cho một ít nước vào bình để hoà tan sản phẩm. Câu 36. Chất hữu cơ X có công thức phân tử C4H6O4, không có khả năng tham gia phản

ứng tráng bạc. Cho a mol X phản ứng với dung dịch KOH dư, thu được ancol Y và m gam một muối. Đốt cháy hoàn toàn a mol ancol Y, thu được 0,2 mol CO2 và 0,3 mol H2O. Giá trị của a và m lần lượt là

  1. 0,12 và 24,4. B. 0,1 và 13,4. C. 0,2 và 12,8. D. 01 và 16,6. Câu 37. Cho các hỗn hợp, mỗi hỗn hợp gồm hai chất rắn có số mol bằng nhau: (1) NaO và Al2O3

(2) Cu và Fe2(SO4)3 (3) BaCl2 và Cu(NO3)2

(4) Ba và NaHSO, (5) NaHCO3 và BaCl2

(6) Al2O3 và Ba Số hỗn hợp tan hoàn toàn trong H2O (dư), chỉ tạo dung dịch là A. 6. B. 3. C. 5.

  1. 4.

Câu 38. Cho m gam hỗn hợp X gồm một peptit A và một amino axit B(M) > 4MB) được

trộn theo tỉ lệ mol 1 :1 tác dụng với một lượng dung dịch NaOH vừa đủ thu được dung dịch Y chứa (m + 12,24) gam hỗn hợp muối natri của glyxin và alanin. Dung dịch Y phản ứng tối đa với 360 ml dung dịch HCl 2M thu được dung dịch Z chứa 63,72 gam hỗn hợp muối. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Kết luận nào sau đây đúng ? A. Tỉ lệ số phân tử glyxin và alanin trong phân tử A là 3 : 2. B. A có thành phần trăm khối lượng nitơ là 20,29%. C. B có thành phần phần trăm khối lượng nitơ là 15,73%.

  1. A có 5 liên kết peptit. Câu 39. Nung m gam hỗn hợp X gồm FeCO3 và Fe(NO3)2 trong bình chân không, thu

được chất rắn duy nhất là Fe2O3 và 10,08 lít hỗn hợp khí Y (đktc) gồm hai chất khí.

Mặt khác, nếu cho m gam X phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng (dư), thu được V lít | hỗn hợp khí (ở đktc, NO là sản phẩm khử duy nhất của Nh). Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của V là A. 11,20. B. 4,48. C. 3,36.

  1. 5,60). Câu 40. X, Y là hai axit cacboxylic đều hai chức, mạch hở thuộc cùng dãy đồng đẳng kế

tiếp, Z và T là hai este thuần chắc hơn kém nhau 14 u, đồng thời Y và Z là đồng phân của nhau (MX < MY < MT). Đốt cháy 11,52 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z, T cần dùng 7,168 lít O2 (đktc). Mặt khác, để tác dụng hết với 11,52 gam E cần dùng 200 ml dung dịch NaOH 1M thu được 2,8 gam hỗn hợp gồm 3 ancol có cùng số mol. Số mol của Y trong E có giá trị gần nhất với A. 0,033. B. 0,022. C. 0,055.

  1. 0,044

1 C 6 C 11 A 16 A 21 C 26 B 31 B 36 D | 2 | B | 7 B 12 A 17C 22 D | 27 | C | 32 | B | 37 | C |

3 C 8 A 13 B 18D | 23 D 28 C 33 D 38 B 4D 9 A 14 D 19 C 24 A 29A34D 39

5 A 10B 15 C 20 A 25 D 30 A 35 D 40 B Câu 33. 100 ml dd X: nap+ = 0,15 mol ; n-= 0,15 mol ; n Al(OH)3 = 0,05 mol. Thêm V, ml KOH : H + OH + H2O

AN + 30H + Al(OH)3 (mol) 0,15 0,15 0,15

0,15 0,05 = nou = 0,3 mol Thêm V ml KOH : H + OH + H2O

AN” + 3OH → Al(OH)3 (mol) 0,15 0,15

0,05 0,15 0,05 A12a + 40H → [Al(OH)4] (mol) 0,1 0,4

= now- = 0,7 mol = V2: V1 = 0,7: 0,3 = 7: 3. Câu 34. X(FeS, FeS2, CuS, Cu2S + H2SO4đ n

wvFe3+, Cu2+ + ddY

+ SO2 + H20 1,9mol(vừa đủ) | m(gam)

SO3 —

1.71mol

TH2O = nH,so, = 1,9 mol

BTNT cho 0: 4nH2SO4 = 4n – + 2.nso,+ nH2O = nSo! = 0,57 mol Y + BaCl2 dư : Bao + so > BaSO4

0,57 mol 0,57 mol (132.81 gam).

Câu 36. Đốt cháy ancol Y thu được nH60 > nCO,.

= ancol Y no, CTPT C2H6On và ny = 0,1 mol = 1 phân tử X (có 4C) được tạo ra từ 1 phân tử Y (có 2C).

X+ KOH + Muối + ancol TH1: X là este 2 chức, Y là ancol 2 chức = X là (HCOO)2CH4 (1)

= loại vì có phản ứng tráng bạc. TH2 : X là tạp chức : 1 chức axit và 1 chức este, Y là ancol đơn chức :

HOOC-COO-C2H5 (2) 29 thoả mãn

| HOOC-COO-C2H5 + 2KOH + KOOC-COOK + C2H5OH + H2O. a = ny = 0,1 mol = m = 0,1.166 = 16,6 (gam).

(HNCH, COONa: x mol HCI:0,72 mol Câu 38.

→ 63,72 gam CH, CH(NH2)COONa: y mol 26,28 gam. x+y=0,36

x=0,18 197x +111y=63,72 – 26, 28 = 37,44 y=0,18 Đặt số mol của A và B trong hỗn hợp ban đầu là a mol. Áp dụng BTKL : m+mNaOH = (m+12,24)+2a.18 > 40.0,36 = 12,24 + 36a > a = 0,06 Từ tỉ lệ mol của a và x, y suy ra A là pentapeptit. TH1 : Nếu A được tạo ra từ 3 phân tử Gly và 2 phân tử Ala, B là Ala.

MA 331

= 3,72 không thoả mãn điều kiện bài toán MA > 4MB. MB 89 TH2 : Nếu A được tạo ra từ 2 phân tử Gly và 3 phân tử Ala, B là Gly. MA 345

14.5 == 4,6 thoả mãn = %N trong A = ==20, 29%. MB 75

345

Câu 39. Gọi số mol FeCO3 và số mol Fe(NO3)2 trong hỗn hợp X lần lượt là a và b.

a + b

Sau khi nung X thu được :

= mol Fe203 : a mol CO2. 2b mol NO2.

= n khí Y= a + 2b = 0,45 (mol)

(1) Áp dụng bảo toàn electron = a + b = 2b (2) Giai hệ (1), (2)= a = b = 0,15 mol.

FeCO3:0,15 mol Fe3+:0,3 mol → NO:0,1 mol

(Fe(NO3)2:0,15 mol CO2:0,15 mol -> V = (0,1 +0,15).22,4 = 5,6 (lít).

Câu 40. ns =

nNaOH = 0,1 (mol)

Áp dụng BTNT 0 và bảo toàn khối lượng : 11,52 gam C-H-O. 02:0,32 mol JC02:0,38 mol

= X = 3,8; y 5,6

(H20:0,28 mol = X : CH2(COOH)2 : Y : C2H4(COOH)2 ; Z : C4H604 = (HCOO)2C2H4 :

T:C3H8O4 = (CH3)(C2H5)(OOC)2 3 ancol là : C2H4(OH)2. CH3OH; CH3OH 11,52 gamC,H,O, NaOH:0.2 mol +2,8 gam (3 ancol có số mol bằng nhau) Đặt số mol mỗi ancol là x: 62x + 46x + 32x = 2,8. >> x = 0,02 mol = nz= n1 = 0,02. Gọi số mol X là a, số mol Y là b = a + b = 0,06. Áp dụng BTKL: 104a +118b = 11,52 – 118 , 0.02 – 132 .0,02 = 6,52

-> a = 0,04 ; b = 0,02.

Đề trắc nghiệm luyện thi Trung học phổ thông quốc gia năm 2021 Khoa học Tự nhiên Tập 1-Các đề ôn luyện-Đề số 7 Môn Hóa Học
Đánh giá bài viết