Nguồn website giaibai5s.com

 Câu 1. Dày gồm các kim loại sắp xếp theo chiều tăng dần tính khư là

  1. Na, Mg, Al, Fe. B. Ag, Cu, Al, Mg. C. Al, Fe, Zn, Mg. D. Ag. Cu, Mg, Al. Câu 2. Chất nào sau đây gây ra tính cứng tạm thời của nước ? A. HCI.
  2. NaOH. C. Ca(HCO3)2. D. CaCl. Câu 3. Trong những chất sau, chất nào không có tính lưỡng tính ? A. Al2O3.
  3. Al(OH)3. C. Al2(SO4)3. D. KHSO3. Câu 4. Một trong những nguyên nhân chính gây ra sự suy giam tầng ozon là do A. sự tăng nồng độ khí CO2.
  4. mưa axit. C. hợp chất CFC (freon).
  5. quá trình sản xuất gang thép. Câu 5. Quặng pirit chủ yếu chứa hợp chất nào sau đây ? A. FeS2.
  6. Fe2O3. C. Fe3O4. D. FeCO3. Câu 6. Phát biểu nào sau đây sai ?
  7. Crom là kim loại cứng nhất. B. Cro có độ hoạt động kém Zn nhưng mạnh hơn Fe. C. Ở nhiệt độ thường, crom tác dụng được với oxi.
  8. Crom không tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nguội. Câu 7. Phát biểu nào sau đây không đúng ?
  9. Phân từ glucozơ có 6 nhóm -OH. B. Glucozơ tác dụng với H2 (Ni, to) thu được poliancol. C. Dung dịch glucozơ hoà tan Cu(OH)2 tạo dung dịch xanh lam. D. Glucozơ có phản ứng tráng bạc.
  1. 2

Câu 8. Ứng với công thức phân tử C3H3N có bao nhiêu amin bậc một, mạch cacbon

không phân nhánh, là đồng phân cấu tạo của nhau ? A. 4

C.3

  1. 1 Câu 9. Trùng hợp monome X, thu được polime làm nguyên liệu chế tạo cao su buna.

Monome X là

  1. buta-1,3-dien. B. isopren. C. but-2-en. D. butan. Câu 10. Khi đặt các ống thép trong lòng đất, cứ cách nhau vài chục mét, người ta lại nối

ống thép với tấm nhôm hoặc kèm. Mục đích của việc làm này là A. chống lại sự ăn mòn hoá học vì ống thép nằm trong lòng đất dễ bị ăn mòn. B. chống lại sự ăn mòn điện hoá vì ống thép nằm trong lòng đất dễ bị ăn mòn. C. tạo ra cặp điện cực, trong đó nhôm hoặc kẽm đóng vai trò anot tan, ống thép được

bảo vệ. D. tạo ra cặp điện cực, trong đó nhôm hoặc kèm đóng vai trò catot tan, ống thép được

bảo vệ. Câu 11. Este nào sau đây khi cho tác dụng với H2 dư (xúc tác Ni, to), thu được etyl axetat ?

  1. Vinyl fomat. B. Vinyl axetat. C. Metyl acrylat. D. Etyl acrylat. Câu 12. Nhiệt phân NaHCO3 thu được các sản phẩm gồm: A. Na2O, CO2 và H2O.
  2. NaOH và CO. C. Na2CO3, CO2 và H2O.

. 23 CO2 và H2O.

| D. Na, O, CO2 và H2O. Câu 13. Điện phân 400 ml dung dịch NaCl 0,2M (điện cực trơ, có màng ngăn). Sau một

thời gian, ở anot thu được V lít khí (đktc) và dung dịch thu được có pH = 13(coi thể tích dung dịch không thay đổi trong quá trình điện phân). Giá trị của V là A. 0,112.

  1. 0,224. C. 0,448.
  2. 0,896. Câu 14. Đốt cháy 120 gam FeS2 trong khí oxi, sau một thời gian thu được khí X và hỗn

hợp rắn. Cho toàn bộ khí X vào dung dịch nước vôi trong (dư), tạo ra 48 gam kết tủa. Biết FeS2 cháy chỉ tạo một sản phẩm rắn là Fe2O3. Phần trăm khối lượng FeS2 bị đốt cháy là A. 25%

  1. 20%. C. 30%.
  2. 50% Câu 15. Cho sơ đồ mô tả thí nghiệm như hình bên. dung dịch X.

Để dung dịch Br2 trong eclen mất màu thì dung dịch X và chất rắn Y là : A. H2SO4 và Na2SO3. B. H2SO4 và NaNO3.

chất rắn Y C. H2SO4 và Ca3(PO4)3. D. H2SO4 và CaCO3.

dung dịch Br2

Câu 16. Thuy phân hoàn toàn một tetrapeptit X thu được 2 mol glyxin 1 mol alanin,

1 mol valin. Số đồng phân cấu tạo của peptit X là A. 10. B. 24. C. 12.

  1. 18 Câu 17. Cho 2,58 gam một este đơn chức mạch hở X tác dụng với lượng dư AgNO3

trong dung dịch NH3 thu được 6,48 gam Ag. Số đồng phân cấu tạo của X là A. 5.

  1. 4. C.2.
  2. 3. Câu 18. X là tetrapeptit Ala-Gly-Val-Ala, Y là tripeptit Val-Gly-Val. Đun nóng m gam

hỗn hợp X và Y với tỉ lệ số mol tương ứng là 1: 3 với dung dịch NaOH vừa đủ. Phan ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch T. Cô cạn cẩn thận T thu được 23,745 gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 19,455. B. 68,1. C. 17,025.

  1. 78.4. Câu 19. Trong công nghiệp, để sản xuất axit phophoric có độ tinh khiết và nồng độ cao,

người ta làm cách nào sau đây ? A. Cho dung dịch H2SO4 đặc, nóng tác dụng với quặng apatit. B. Đốt cháy photpho trong oxi dư, cho sản phẩm tác dụng với nước. C. Cho photpho tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nóng.

  1. Cho dung dịch H2SO4 đặc, nóng tác dụng với quặng photphorit. Câu 20. Cho các chất sau : axit fomic, metyl fomat, axit axetic, glucozơ, tinh bột,

fomanđehit, xenlulozơ, anđehit axetic, axetilen. Số chất có phản ứng tráng bạc là A. 4.

  1. 5. C. 3.
  2. 6. Câu 21. Cho m gam Mg vào dung dịch chứa 0,02 mol Fe(NO3)3 và 0,05 mol Cu(NO3)2,

sau một thời gian thu được 2,16 gam kết tủa và dung dịch X chứa 3 nuối. Tách lấy kết tủa, thêm tiếp 8 gam NaOH vào dung dịch X, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 6,48 gam kết tủa. Giá trị của m là A. 2,40.

  1. 4,32. C. 1,44.
  2. 1,60. Câu 22. Cho sơ đồ chuyển hoá sau (mỗi mùi tên là một phương trình hoá học):

Tinh bột → X → Y + Z → metyl axetat. Các chất Y, Z trong sơ đồ trên lần lượt là : A. CH3COOH, CH3OH.

  1. CH3COOH, CH-OH. C. C2H5OH, CH3COOH.
  2. C2H4, CH3COOH. Câu 23. Có các dung dịch :

(1) Na2CO3 + NaHCO3 (2) Na2CO3 + NaOH ;(3) NaHCO3 và (4) NaOH. Có thể sử dụng hai hoá chất nào sau đây để nhận biết được các dung dịch trên ? A. Quỳ tím và dung dịch HCl. B. Phenolphtalein và dung dịch BaCl2. C. Dung dịch HCl và dung dịch BaCl2. D. Dung dịch Ba(OH)2 và dung dịch HCl.

Câu 24. Có các dung dịch riêng biệt : C6H5NH2 (phenylamin), (CH3)2NH,

H2NCH(CH3)COOH, H2NCH2CH(NH2)COOH, HOOCCH2CH(NH2COOH. Số dung dịch làm xanh quỳ tím là A. 4.

  1. 3. C.1.
  2. 2. Câu 25. Tiến hành các thí nghiệm sau :

(1) Sục khí CO2 vào dung dịch FeCl3 ; (2) Cho dung dịch HI tác dụng với dung dịch Fe2(SO4)3 ; (3) Cho dung dịch Fe(NO3)2 tác dụng với dung dịch HCl; (4) Cho K2CrO4 vào dung dịch HCl đặc ; (5) Cho dung dịch Fe(NO3)2 tác dụng với dung dịch AgNO3 ; (6) Cho CrO3 tác dụng với C2H5OH. Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm xay ra phan ứng oxi hoá – khử là A. 6.

  1. 3. C. 4.
  2. 5. Câu 26. Để xà phòng hoá hoàn toàn 1,11 gam hỗn hợp hai este đồng phân X và Y cần

dùng 30 ml dung dịch NaOH 0,50M. Mặt khác khi đốt cháy hỗn hợp hai este đó thu được khí CO2 và hơi nước có thể tích bằng nhau (ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Một trong hai este đó có công thức cấu tạo là

  1. HCOOC2Hz. B. HCOOC2H5. C. HCOOC2H3. D. CH3COOC2H5. Câu 27. Thực hiện các thí nghiệm sau :

(1) Nhúng một lá Al vào dung dịch HCl; (2) Nhúng một thanh Mg vào dung dịch Cu(NO, , , (3) Cho một viên Fe vào dung dịch FeCl ; (4) Nối một dây Ni với một dây Fe rồi để trong không khí ấm; (5) Đốt một dây Fe trong bình kín chứa đầy khí 0,6 (6) Cho một viên Zn vào dung dịch chứa đồng thời CuSO4 và H2SO4 loãng. Trong các thí nghiệm trên, thí nghiệm xay ra ăn mòn điện hoá học là

  1. (2), (3), (4), (6). B. (1), (3), (4), (5). C. (2), (4), (6). D. (1). (3), (5). Câu 28. Dày nào sau đây gồm các chất khi tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư đều

tạo kết tủa ? A. Fructozơ, anđehit axetic, mantozơ, xenlulozơ. B. Glucozơ, metyl fomat, saccarozơ, anđehit axetic. C. Đivinyl, glucozơ, metyl fomat, tinh bột. D. Vinyl axetilen, glucozơ, metyl fomat, axit fomic.

Câu 29. Cho sơ đồ phản ứng : NaCl + (X) + (Y) + NaHCO3.

Mỗi mũi tên là một phản ứng hoá học, X và Y có thể là A. Na và Na2CO3.

  1. NaOH và NaClO3. C. Na và NaNO3.
  2. NaOH và Na2CO3. Câu 30. Cho 24,6 gam hỗn hợp X gồm 3 ancol tác dụng với Na dư thu được 6,72 lít H2

(đktc). Đốt cháy hoàn toàn 24,6 gam X cần 32,48 lít O2 (đktc). Khối lượng CO2 thu được là

  1. 44,0 gam. B. 33 gam. C. 35,2 gam. D. 39,6) gam. Câu 31. Cho sơ đồ chuyên hoá:

Fe(NO3); <> x-CO. 1°> y = FeC); > z. _+T > Fe(NO:); Các chất X và T lần lượt là A. Fe2O và AgNO.

  1. FeO và AgNO3. C. Fe2O3 và Cu(NO3)2.
  2. FeO và NaNO,. Câu 32. Ba chất X, Y, Z có công thức phân tử lần lượt là : CHÁO, CH ( 2 và C2H2O4.

Trong phân tử mỗi chất chỉ chứa một loại nhóm chức. Các chất có khả năng phan ứng với Cu(OH)2 là A. X và Z. | B. X và Y. C. Y và Z.

  1. X, Y và Z. Câu 33. Cho thí nghiệm như hình bên.

Ngọn lửa Nhận xét nào sau đây không đúng ?

màu vàng A. Phản ứng xảy ra tại ống (1):

NH4Cl + Ca(OH)2 Ca(OH)2 + 2NH4Cl → CaCl2 + 2NH3 + H20. B. Phản ứng xảy ra tại ống (2): 2KCIO3 → 2KC1 + 302.

LKCIO3 + Mnoz C. Phan ứng xảy ra tại ống vuốt :

4NH3 + 502 → 4NO + 6H20. D. Có thể thay KClO3 bằng KMnO4.

IL (2)

Câu 34. Cho hơi nước đi qua than nóng đỏ thu được hỗn hợp khí than ướt X gồm CO, H

và CO2. Cho toàn bộ khí X đi qua ống sứ đựng 20 gam CuO nung nóng, sau khi phai ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp rắn Y và khí Z. Y tan vừa đủ trong dung dịch chứa 0,6 mol HNO3 loãng. Khí Z đem hấp thụ vào dung dịch chứa 0,05 mol Ca(OH)2, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 5,0.

  1. 2,0. C. 2,5.
  2. 3,0.

Câu 35. Crắckinh pentan một thời gian thu được 1,792 lít hỗn hợp X gồm 7 hiđrocacbon.

Thêm 4,48 lít H2 vào X rồi nung với Ni đến phản ứng hoàn toàn thu được 5,6 lít hỗn hợp khí Y. Đốt cháy hoàn toàn Y rồi cho sản phẩm cháy hấp thụ hoàn toàn vào một lượng dư nước vôi trong thu được m gam kết tủa. Biết thể tích các khí đều đo ở đktc, giá trị của m là A. 30. B. 35. C. 25.

  1. 20. Câu 36. Cho 72,24 gam hỗn hợp T gồm triglixerit X và axit béo Y phản ứng vừa đủ với

V ml dung dịch NaOH 1M, thu được 7,36 gam glixerol và 74,70 gam hỗn hợp muối. Giá trị của V là A. 300. B. 270. C. 240.

  1. 250. Câu 37. Cho 7,76 gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu (tỉ lệ số mol Fe : Cu = 7: 6) tác dụng

với 0,4 lít dung dịch HNO3 1M, thu được dung dịch Y và khí NO (sản phẩm khử duy

nhất của N ). Tiến hành điện phân Y với điện cực trơ, cường độ dòng điện không đổi I = 9,65A trong thời gian t giây, khối lượng catot tăng thêm 4,96 gam (gia sư kim | loại sinh ra bám hết vào catot). Giá trị của t là A. 2602. B. 2337. C. 2400.

  1. 2000. Câu 38. X là một t-amino axit no, mạch hở, chứa 1 nhóm chức –NH2 và 1 nhóm chức

–COOH. Hỗn hợp Y gồm các peptit mạch hở X-Gly, X-X-Gly và X-X-X-Gly có tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 2 : 3. Cho 146,88 gam hỗn hợp Y tác dụng vừa đủ với hỗn hợp NaOH 1M và KOH 1,5M đun nóng, thu được dung dịch chứa 217,6 gam hỗn hợp muối. Đốt cháy 0,12 mol Y cần vừa đủ V lít O2 (đktc). Giá trị của V là A. 44,800.

  1. 56,000. C. 48,384. D. 50,400. Câu 39. Hỗn hợp X gồm Al, Al2O3, Fe3O4, CuO, ZnO, FeO, Fe, Cu trong đó oxi chiếm

25,39% khối lượng hỗn hợp. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với 8,96 lít CO (đktc), sau một thời gian, thu được chất rắn Y và hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với hiđro là 19. Cho chất rắn Y tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư, thu được dung dịch T và 7,168 lít NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Cô cạn dung dịch T, thu được 84,56 gam muối khan. Giá trị của m là A. 22,30.

  1. 20,45. C. 20,55. D. 20,65. Câu 40. Cho hỗn hợp gồm tristearin và một este đơn chức, no, mạch hở X tác dụng với

2,0 lít dung dịch NaOH 0,3M;, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch A, trung hoà dung dịch A bằng 200 ml dung dịch HCl 1M vừa đủ thu được dung dịch B chứa a gam hỗn hợp ancol và b gam hỗn hợp muối. Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp ancol trên trong khí oxi dư thu được 35,20 gam CO2 và 18,00 gam nước. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn b gam muối trong oxi dư thu được 32.90 gam chất rắn khan ; 334,80 gam hỗn hợp CO2 và H2O. Công thức phân tử của este X là A. C7H1402. B. C6H12O2. C. C8H1602. D. C5H1002.

1B6 C 11 B 16 C 21 D 26 C 31 A 36 D 2 C 7 A 12 C 17 D 22 D 27 C 32 D 37 D 3 C 8 C 13C 18 C 23 C 28 D 33 C 38 C 4 0 | 9 A 14 B 19 B 24 D 29 D 34C 39 D

5 A 10 c 15 A 20 B 25 D 30 A 35 C 40 A Câu 32. X (C2H4O2) có CTCT là CH2OH-CH2OH.

Y (CH20 có CTCT là OHC-CHO.

Z(C,H,O4) có CTCT là HOOC-COOH.

Cả ba chất X, Y, Z đều phản ứng với Cu(OH)2. Câu 34. C + H20 ° > CO + H C + 2H6O + CO + 2H, (mol) X X X y

у 2y CO+Cuo_1° >C0, +Cul “Cuo = 0,25 mol

“Chất rắn Y:Cu, CuOdư | H, + CuO +H2O + Cu Khí Z: CO2, H20 3Cu + 8HNO3(loàng) → 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H20

8a (mol)

(mol)

CuO + 2HNO3 → Cu(NO3)2 + 2H2O

2b a + b = 0,25

sa = 0,15 (x+(x + 2y) =0,15 8a a + 2b = 0,6 b=0,1 nCO;(Z) = x + y = 0,075

( 3

0,075 mol CO2 +0,05 mol Ca(OH)2 =

10,025 mol CaCO3+ =m=2,5 gam 10,025 mol Ca(HCO3)2

008(mol); 1H

Câu 35. nx =

1,792

4,48 = 0,08(mol);nh, = =0,2(mol) 22,4

22.4

nur 5,6

ny =

= 0,25(mol)=nH, phản ứng) = 0, 08+0,2-0, 25 = 0,03 (mol)

ma ni (phản ứng)-nanken =rpentan (phản ứng)<0,05

pentan(dư) 0,08 -2.0,03 =0,02 (m

0,08 – 2.0,03 = 0,02 (mol) – npentan ban đầu = 0,05 mol >nco, = 0,05.5 = 0,25(mol) = mCaCOz = 25 gam.

7,36 Câu 36. nglixerol = . = 0,08(mol) = nx

92 Gọi nr = a = nNaOH = a + 3.0,08 = a+ 0,24 (mol)

T(X,Y)+ NaOH = Muối + C3H5(OH)3 + H2O

72,24g 40(a+0,24)g 74,7g 7,36g 18.ag Áp dụng ĐLBTKL = a = 0,01 mol = Vậy nNaOH = 0,25 mol =V= 250 ml.

Câu 37. Fe : 7x mol ; Cu : 6x mol. > 7x. 56 + 6x. 64 = 7,76 = x = 0,01 mol = nFe = 0,07 mol ; ncu = 0,06 mol.

4H+ + NO3 + 3e + NO + 2H2O (mol) 0,4 0,1 0,3 Áp dụng bảo toàn electron = ne nhận = 0,1. 3 = 0,3 (mol)

sa + b = 0,07 Fe2+: a mol; Fe3+: b mol ; Cu2+: 0,06 mol =

sa=0,03

2a + 3b +0,06.2 = 0,3 – 1b =0,04 Khối lượng catot tăng 4,96 gam gồm 3,84 gam Cu và 1,12 gam Fe. +Có 0,06 mol Cu”; 0,04 mol Fe”; 0,02 mol Fe” bị điện phân. Áp dụng phương trình Faraday : 4 = 0,06.2 + 0,04.1+ 0,02.2 = 0,2

A.t

F

9,65. t = 0.2st= 2000 giây. 96500

23 + 1,5.39 Câu 38. Gọi công thức của 2 bazơ là MOH = M =

-= 32,6.

2,5 146,88 gam Y (x mol X-Gly, 2x mol X-X-Gly và 3x mol X-X-X-Gly) + x(2 + 2.3 + 3.4) MOH +217,6 gam hỗn hợp muối + 6xH2O Áp dụng BTKL: 146,88 + x(2 + 2.3 + 3.4) 32,6+17)= 217,6 + 6x.18 > x = 0,08 mol.

217,6-6.0,08.(31,6+75) Jan My =

? – 31,6=117 8X là valin (C6H12N). 0,08 +0,08.4+0,08.9 Trong 0,12 mol Y có : 0,02 mol X-Gly; 0,04 mol X-X-Gly; 0,06 mol X-X-X-Gly.

(mol)

CzH302N +20, > 2002 + {2,0 +1N? C:#,02N +27 02 “500, +420 + 4N?

0,12

0,27

(mol) 0,28 1,89 → V = (0,27 + 1,89).22,4 = 48,384 (lít).

Câu 39. Giả sử hỗn hợp X có kim loại M và 0.

mo = 0,2539m gam ; mm = 0,7461m gam | muối = 84,56 gam = mM+ mua (muối) (*)

ngo, (trong Z)= 0,25 mol Quá trình nhường e :MP + MÁ + ne

c+? → C+4 + 2e (mol)

0,25 – 0,5 Quá trình nhận e: 0° + 2e → 02 (mol 0,2539m 0,2539m

16 – 16

N” + 3e + N(mol)

3.0.32 0,32 Bảo toàn electron : 0,2539m

0,2539m nc mà M nhưởng 2.

– + 3.0,32 -0,5 = 0,46 + 2.

16

*

16

= no, (muối)

0,2539m Thay vào (*): 0,7461m + 62(0,46 + 2.9 mm) = 84,56 =m= 20,65 gam.

161

Câu 40.

a gam ancol

(x mol)

[(C17H35C00);C3H5 (x mol) CnH2n02 (y mol)

NaOH

→ ddA0,6 mol

НСІ 0,2 mol

(C3H5(OH)3 col CmH2m+20

Į (v molt C17H35COONa

(3x mol) b gam muối NaC1 (0,2 mol)

CH2+COONa

y mol)

a gam ancol – 02

CO2 : 0,8 mol

” =Số mol ancol = x + y = 14,0-nco- = 0,2 (mol) 1 mol

Na2CO3: 0,2 mol 32,9 gam rắn

NaC1:0,2 mol

CO2:54x +(c +1)y -0,2 334,8 gam 105x +(2c + 1)y

bgam muối –

(*)

x = 0,1 Áp dụng BTNT Na : 3x +y= 0,6 – 0,2 = 0,4 = 3

y = 0,1 Thay x, y vào (*) = c = 1 (CH3COO-)

CmH2m-20+ mCO2 (mol) 0,1

0,1 m = 0,1m = 0,8 – 0,3 = 0,5 = m = 5 = X là CH3COOC5H1 hay C7H14O2

Đề trắc nghiệm luyện thi Trung học phổ thông quốc gia năm 2021 Khoa học Tự nhiên Tập 1-Các đề ôn luyện-Đề số 6 Môn Hóa Học
Đánh giá bài viết