Nguồn website giaibai5s.com

Câu 1. Phản ứng hoá học nào sau đây không tạo khí H2 ? A. Fe + HCl →

| B. Mg + H2SO4 loãng → C. Zn + HBr +

  1. Cu + HNO3 → Câu 2. Hợp chất của kim loại kiềm thổ phổ biến và có nhiều ứng dụng nhất là hợp chất

của kim loại A. Ba. B. Ca. C. Mg.

  1. Be. Câu 3. Chất nào sau đây không tác dụng được với dung dịch NaOH ? A. AI.
  2. AlCl3. C. NaAlO2. D. Al(OH)3. Câu 4. Để đánh giá sự ô nhiễm kim loại nặng trong nước thải của một nhà máy, người ta

lấy một ít nước thải, cô đặc rồi thêm dung dịch Na2S vào thì thấy xuất hiện kết tủa màu vàng. Hiện tượng trên chứng tỏ nước thai bị ô nhiễm bởi ion A. Cu2+.

  1. Cď”. C. Fe?-. D. Pb2-. Câu 5. Loại quặng sắt dùng làm nguyên liệu trong sản xuất axit sunfuric là A. xiderit.
  2. pirit.
  3. hematit. D. manhetit. Câu 6. Ở nhiệt độ thường, crom tác dụng trực tiếp với A. flo.
  4. oxi. C. dung dịch HCl loãng.
  5. dung dịch HNO3 đặc. Câu 7. Hiện tượng quan sát được khi cho khí clo vào dung dịch KI có chứa sẵn một ít hổ

tinh bột là A. không có hiện tượng gì.

  1. dung dịch chuyển sang màu vàng. C. dung dịch có màu xanh đặc trưng. D. có hơi màu tím bay lên. Câu 8. Hãy cho biết hiện tượng nào sau đây được mô tả không đúng ?
  2. Cho dung dịch HCl vào anilin, ban đầu có hiện tượng tách lớp sau đó đồng nhất. B. Cho dung dịch NaOH vào dung dịch metyl amoni clorua thấy có kết tủa trắng. C. Nhúng quỳ tím vào dung dịch etylamin, thấy quỳ tím chuyển màu xanh.
  3. Phản ứng giữa khí metylamin và khí hiđro clorua làm xuất hiện “khói trắng”. Câu 9. Dung dịch chất nào dưới đây (cùng nồng độ mol) có giá trị pH nho nhất so với

các dung dịch còn lại ? A. KOH.

B.HCI.

  1. H2SO4. D. Ba(OH)2. Câu 10. Sục khí CO2 dư vào dung dịch nào sau đây tạo kết tua khi kết thúc phản ứng ?
  2. Ca(OH)2. B. Na2CO3. C. NaAlO2. D. ATC 13. Câu 11. Cho hỗn hợp gồm etilen và propilen phản ứng với nước có xúc tác thu được bao

nhiều ancol ? A. 2.

  1. 1. C. 3.
  2. 4.

Câu 12. Trên nhãn chai cồn y tế ghi “Cồn 70°”. Cách ghi đó có ý nghĩa như thế nào ?

  1. Cứ 100 ml cồn trong chai có 70 ml etanol nguyên chất. B. Cứ 100 mol cồn trong chai có 70 mol etanol nguyên chất. C. Trong chai cồn có 70 ml etanol nguyên chất. D. Cồn này sôi ở 70°C.

Câu 13. Cho m gam một kim loại M phản ứng hoàn toàn với dung dịch CuSO4, sau phản

ứng thu được 3,555m gam Cu. Kim loại M là A. Mg.

  1. Fe. C. Zn.
  2. Al

Câu 14. Cho 10,8 gam hỗn hợp Mg và MgCO3 (tỉ lệ số mol 1:1) vào dung dịch H2SO4 (dư),

thu được V lít khí (đktc). Giá trị của V là A. 4,48.

  1. 2,24. C. 8,96.
  2. 6.72. Câu 15. Hình bên mô tả bộ dụng cụ dùng để

điều chế và thu khí. Hãy cho biết có thể sử dụng bộ dụng cụ này để điều chế và thu khí nào sau đây ?

con

B

  1. Khí HCl từ NaCl và H2SO4 đậm đặc.
  2. Khí O từ HyOz và MnO2. C. Khí H2S từ FeS và dung dịch HCl.
  3. Khí SO2 từ Na2SO3 và dung dịch HCl. Câu 16. Cho các chất : (1) CH3NH, (2) NH3, (3) HNCH2COOH, (4) (CH3)2NH.

Dãy các chất được sắp xếp theo chiều giảm dần tính bazơ là

  1. (1), (2), (3), (4). B. (4), (1), (3), (2). C.(1). (4), (3), (2). D. (4), (1), (2), (3). Câu 17. Xà phòng hoá hoàn toàn 1,99 gam hỗn hợp hai este đơn chức bằng dung dịch

NaOH thu được 2,05 gam muối của một axit cacboxylic và 0,94 gam hỗn hợp hai ancol là đồng đẳng kế tiếp. Công thức cấu tạo của hai este là A. HCOOCH3 và HCOOCH3. B. C2H5COOCH3 và C2H5COOC2H5.

  1. CH3COOC2H5 và CH3COOCH3. D. CH3COOCH3 và CH3COOC2H5. Câu 18. Cho 15 gam hỗn hợp gồm anilin, metylamin, đimetylamin và đietylmetylamin

tác dụng vừa đủ với 50 ml dung dịch HCl 1M. Khối lượng sản phẩm thu được là

  1. 16,825 gam. B. 20,18 gam. C. 15,925 gam. D. 2 ,123 gam. Câu 19. Cho các nhận định sau : 1. Độ dinh dưỡng của phân lân, kali, phân đạm được tính theo % hàm lượng của P2O5,

K20, N205. 2. Supephotphat kép có hàm lượng P2O5 cao hơn supephotphat đơn.

  1. Phân nitrophotka là hỗn hợp (NH4)2HPO4 và KNO3. 4. Amophot là hỗn hợp muối NH4H2PO4 và (NH4)3PO4. Trong các nhận định trên, số nhận định đúng là A. 1.
  2. 2. C.3.
  3. 4. Câu 20. Phát biểu nào sau đây không đúng ?
  4. Axit fomic có phản ứng tráng bạc. B. Axit acrylic làm mất màu dung dịch nước brom. C. Phenol tạo kết tủa với dung dịch nước brom.
  5. Axit axetic mạnh hơn axit fomic. Câu 21. Mắc nối tiếp hai bình điện phân, bình (I) đựng 500 ml dung dịch Cu(NO3)2

0,1M, bình (II) đựng 1 lít dung dịch NaCl. Sau một thời gian điện phân (điện cực trơ, màng ngăn xốp) pH của bình (II) bằng 12. Lượng Cu thu được ở catot bình (1) là

  1. 0,16 gam. C. 0,32 gam. D. 3,2 gam. Câu 22. Cho các phát biểu sau :

(1) HCOOCH=CH2, phản ứng với dung dịch NaOH thu được anđehit và muối. (2) CH3COOCH=CH, thuộc cùng dãy đồng đẳng với CH2=CHCOOCH3. (3) HCOOCH=CH2 có phản ứng trùng hợp. (4) Xà phòng hoá chất béo, khối lượng muối thu được lớn hơn khối lượng chất béo. (5) Có thể phân biệt glucozơ với fructozơ bằng dung dịch AgNO3 trong NH3. (6) Tinh bột bị thuỷ phân trong môi trường bazơ. Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là A. 1. B. 2. C.3.

  1. 4. Câu 23. Thực hiện các thí nghiệm sau :

(1) Dẫn hỗn hợp khí gồm NO và Oy vào nước. (2) Đốt cháy NH trong oxi. (3) Sục khí NH3 vào dung dịch FeCl3. (4) Cho hơi nước đi qua than nung đỏ. Thí nghiệm không xảy ra phản ứng oxi hoá – khử là A. (1).

  1. (3). C. (4).
  2. (21. Câu 24. Chất hữu cơ X có công thức C3H9O2N. Cho X phản ứng với dung dịch NaOH

đun nóng, thu được muối Y, khí Z làm xanh giấy quỳ tím ẩm. Nung Y với NaOH rắn và CaO, thu được khí metan. Công thức của X là A. C2H5COONH4

  1. HCOONH2(CH3)2. C. CH3COONH3CH3.
  2. HCOONH3C2H5.

Câu 25. X, Y, Z, T tác dụng với H2SO4 đều tạo FeSO4 và Fe(NO3)2 + X+Y+Z^T

(mỗi mũi tên ứng với một phản ứng). X, Y, Z, T lần lượt là A. FeCO3, FeO, Fe, FeS.

  1. Fes, Fe(OH)2, FeO, Fe. C. FeCl2, Fe(OH)2, FeO, Fe.
  2. FeS, Fe2O3, Fe, FeCl2. Câu 26. Đốt cháy hoàn toàn 10,8 gam hợp chất hữu cơ X thu được 4,48 lít CO2, 7,2 gam

H2O và 2,24 lít khí N2. Nếu cho 0,1 mol chất X trên tác dụng với dung dịch chứa 0,2 mol NaOH đun nóng thu được chất khi làm xanh giấy quỳ ẩm và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được số gam chất rắn khan là (Biết các chất khí đo ở đktc, X có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất)

  1. 21,8 gam. B. 5,7 gam. C. 12,5 gam. D. 15 gam. Câu 27. Cho từng chất : Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3,

FeSO4, Fe2(SO4)3, FeCO3 lần lượt phản ứng với dung dịch HNO3 đặc, nóng và dung dịch HCl. Số trường hợp xảy ra phan ứng oxi hoá – khử là A. 9.

  1. 8. C. 10.
  2. 7. Câu 28. Có 4 lọ mất nhãn X, Y, Z, T và mỗi lọ chứa một trong các dung dịch sau : KI,

HI, AgNO3, Na2CO3. Biết rằng : – Nếu cho X phản ứng với các chất còn lại thì thu được một kết tủa. – Y tạo được kết tủa với ca 3 chất còn lại. – Z tạo được 1 kết tủa trắng và 1 chất khí với các chất còn lại. – T tạo được 1 chất khí và 1 kết tủa vàng với các chất còn lại. X, Y, Z, T lần lượt là lọ chứa dung dịch : A. HI, AgNO3, Na2CO3, KI.

  1. KI, Na2CO3, HI, AgNO3. C. KI, AgNO3, Na2CO3, HI.
  2. HI, Na2CO3, KI, AgNO3. Câu 29. Hỗn hợp rắn X gồm Al, Fe2O3 và Cu có số mol bằng nhau. Hỗn hợp X tan hoàn

toàn trong dung dịch

  1. AgNO, (dư). B. NaOH (dư). C. NH3 (dư). D. HC1 (dư). Câu 30. Nếu đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm một ancol X và một axit cacboxylic bất kì

thì luôn có số mol H2O nhỏ hơn hoặc bằng số mol CO2. Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol X rồi cho sản phẩm cháy hấp thụ hết vào dung dịch chứa 0,25 mol Ba(OH)2, thu được a gam kết tủa. Giá trị của a là A. 39,40. B.7,88. C. 29,55.

  1. 9,85. Câu 31. Sục từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch “CaCO3

gồm a mol NaOH và b mol Ca(OH)2. Sự phụ thuộc của số mol kết tủa CaCO3 vào số mol 0.25 CO2 được biểu diễn theo đồ thị hình bên. Tỉ lệ a : b tương ứng là A. 4:3. B. 2: 3. C. 5:4. D. 4:5.

ncozy

0,25

0.7

Câu 32. Cho các phát biểu sau :

(a) Ở điều kiện thường không có ancol no nào là chất khí. (b) Nhiệt độ sôi của ancol luôn nhỏ hơn nhiệt độ sôi của axit cacboxylic có cùng số

| nguyên tử cacbon. (c) Khi đun nóng các ancol no, mạch hở, đơn chức có số nguyên tử C nhỏ hơn 4 với

| H2SO4 đặc ở 170°C chỉ tạo ra tối đa một anken. (d) Propenal tác dụng với H2 dư có xúc tác Ni tạo CH3-CH2-CHO. (e) Propenal tác dụng với Br2 dư tối đa theo tỉ lệ mol 1: 2. (g) Chỉ có 1 ancol có công thức phân tử C3H6O. Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là A. 3. B. 4. C.5.

  1. 6. Câu 33. Tiến hành các thí nghiệm sau:

(1) FeS tác dụng với dung dịch HCl. (2) Fe(NO)2 tác dụng với dung dịch HCl. (3) FeCO3 tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng. (4) Na vào dung dịch FeSO4. (5) Mg vào dung dịch FeCl3. (6) Fe(OH)2 vào dung dịch HNO3. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn hoàn, số thí nghiệm tạo ra chất khí là

  1. 5. C. 3.
  2. 4. Câu 34. Nung m gam hỗn hợp X gồm KHCO3 và CaCO3 ở nhiệt độ cao đến khối lượng

không đổi, thu được chất rắn Y. Cho Y vào nước dư, thu được 0,2 m gam chất rắn Z và dung dịch E. Nhỏ từ từ dung dịch HCl 1M vào E, khi khí bắt đầu thoát ra cân dùng V1 lít dung dịch HCl và khi khí thoát ra hết, thì thể tích dung dịch HCl đã dùng là V lít. Tỉ lệ V:V là A. 2:3. B. 3: 4. C.3:5.

  1. 5. 6. Câu 35. Cho hình vẽ mô tả quá trình điều chế

HCI dung dịch HCl trong phòng thí nghiệm. Phát biểu nào sau đây là không đúng ?

– Bông A. NaCl dùng ở trạng thái rắn.

H2SO4 đặc B. H2SO4 phai đặc.

Nacionit C. Có thể thay NaCl bằng NaBr để điều chế dung dịch HBr.

ILHO D. Khí HCl thoát ra hoà tan vào nước cất tạo

| thành dung dịch axit clohiđric. Câu 36. Cho 0,05 mol hỗn hợp hai este đơn chức X và Y tác dụng vừa đủ với dung dịch

NaOH thu được hỗn hợp các chất hữu cơ Z. Đốt cháy hoàn toàn X thu được 0,12 mol CO2 và 0,03 mol Na2CO3. Làm bay hơi hỗn hợp X thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là A. 2,34.

  1. 4,56. C. 5,64.
  2. 3,18.
  3. 2.

Na

Câu 37. Điện phân dung dịch chứa 0,2 mol NaCl và x mol Cu(NO3)2 (điện cực trơ, màng

ngăn xốp) sau một thời gian thu được dung dịch X và khối lượng dung dịch giảm 21,5 gam. Cho thanh sắt vào X đến khi các phản ứng xay ra hoàn toàn thấy khối lượng thanh sắt giảm 2,6 gam và thoát ra khí NO duy nhất. Giá trị của x là A. 0,3.

  1. 0,4. C. 0,2.
  2. 0,5. Câu 38. Hỗn hợp X gồm peptit A có công thức Gly-Gly-Val và peptit mạch hở B có công

thức CHNO3. Lấy 0,06 mol X tác dụng vừa đủ với 0,24 mol NaOH chỉ thu được sản phẩm là dung dịch gồm 2 mol muối của glyxin, q mol muối của valin. Nếu đốt cháy hoàn toàn 9,06 gam hỗn hợp X bằng lượng oxi vừa đủ thì thu được N2 và 21,78 gam hỗn hợp CO2 và H2O. Giá trị của p : q gần nhất với A. 0,50. B. 1,96. C. 1,05.

  1. 2,10. Câu 39. Nung m gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3 và FeCO3 trong bình kín

không có không khí. Sau khi phản ứng hoàn toàn, thu được chất rắn Y và khí Z; Z có tỉ khối so với H2 là 22,5. Cho Y tan hoàn toàn trong dung dịch chứa 0,02 mol NaNO3 và 0,6 mol HCl, thu được dung dịch chứa 34,64 gam chất tan và V lít (đktc) hỗn hợp hai khí có tỉ khối so với H2 là 8. Giá trị của m là A. 27,52.

  1. 26.30. C. 24,50. D. 25.10. Câu 40. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai este X, X là đồng phân của

nhau (axit tạo thành este X có phân tử khối lớn hơn axit tạo thành este Xp) cần dùng

1

.

.

.

.

.

.

oo

m gam hỗn hợp trên tác dụng hết với 200 ml dung dịch NaOH 1M rồi cô cạn dung dịch sau phản ứng thì còn lại 13,95 gam chất rắn khan. Tỉ lệ mol của X1, X là A. 1:2.

  1. 2: 3. C.4: 3.

1 D 6 A 11 C 16 D 21 C 26 C 31 D 36 B

2 B 7 C 12 A 17 D 22 C 27A 32 D 37 B. | 3 C | 8 | B 13 D 18 A 23 | B | 28 | C 33 | B | 38 | B

4 B 9 C 14 A 19 B 24 C 29 D 34 B 39 A | 5 B 10 C 15 B 20 D 25 A 30 D 35 C 40 C Câu 30. Số mol H20 < số mol CO, nên ancol X không no có từ 3C trở lên.

| Vì sau phản ứng có kết tủa nên số mol CO2 < 2 số mol Ba(OH)2 = 0,5 mol

0.5

– Số nguyên tử C trong X <

= 3,3 = X có 3C

0.15

» Số mol CO2 = 3.0,15 = 0,45 (mol) = a = 9,85 gam.

Câu 31. Số mol Ca(OH)2 = b = nkết tủa max = 0,25 mol

Kết tủa hoà tan một phần thì dung dịch chứa NaHCO3 a mol và Ca(HCO3)2 b mol = Số mol CO2 = a + 2b = 0,7 = a = 0,28 tỉ lệ a : b tương ứng là 4 : 5.

Câu 33. Các thí nghiệm tạo chất khí: (1), (2), (3), (4), (6).

Câu 36. Từ 0,03 mol Na2CO3 = 0,06 mol NaOH > 0,05 mol este đơn chức 2 có este

của phenol, Gọi số mol este-phenol (X) là a; số mol este-ancol (Y) là b. Ta có : a + b = 0,05 ; nNaOH = 2a +b = 0,06 = a = 0,01 ; b = 0,04

0.15

Số nguyên tử C trung bình trong hỗn hợp là 8

= 3.

= Este-ancol là HCOOCH3

0,15-0,04.2 » Số nguyên tử C trong phân tử X là : “

0,01 Este-phenol là HCOOC6H5. Vậy Z gồm HCOONa : 0,05 mol và C6H5ONa : 0,01 mol.

m = 68.0,05 + 116.0,01 = 4,56 (gam).

Câu 37. 2NaCl + Cu(NO3)2 dp > Cu + Cl2 + 2NaNO3 (mol) 0,2 0,1 0,1 0,1

H20 + Cu(NO3)2 dp > Cu + 402 + 2HNO3

(mol)

2a

0,1.64 + 0,1.71 + 64a + 16a = 21,5 > a = 0,1

3Fe + 8HNO3 + 3Fe(NO3)2 + 2NO+ 4H20 (mol) 0,075 0,2

Fe + Cu(NO3)2 → Fe(NO3)2 + Cu (mol) b b

b mthanh sắt giam = 0,075.56 – 8b = 2,6 = b = 0,2 8 x = 0,1 + a + b = 0,4 Câu 38. Gọi số mol của A, B trong 0,06 mol X lần lượt là a, b.

(a + b = 0,06 sa = 0,04 (3a +6b = 0,24 b=0.02 → na : nB = 2:1.

NX

A (CPH17N3O4 dạng CmH2m-N3O4), B (ComH12m 4N6O7 hay CnH2n-N607) Gọi số mol của A, B trong 9,06 gam X lần lượt là 27, . Gọi số mol CO2 và H2O lần lượt là x, y mol. ( 44x +18y = 21,78

x = 0,36 >> { x – y = 22 +0,5.2z

y = 0,33 12x +2y + 2z.106+1962 = 9,06 z =0,01 = 0,02.9 +0,01.n = 0,36 > n = 18 = 2 + 2 + 2 + 2 + 5 + 5 (Gly-Gly-Gly-Gly-Val-Val). Gly=0,02.2+0,01.4 = 0,08

| Ala = 0,02 +0,01.2 = 0,04 9 Câu 39. Mz= 45. Vậy hai khí là NO2 và CO2 ; nNO, = neo,

Ta có : nNO = 0,02 mol =nH = 0,02 mol. Chất tan gồm Fe +, Na+, C.

34,64 -0,02.23 – 0,6.35,5 – 0,23(mol)

“Fe3+ =

56

Số nguyên tử O vào trong oxit khi nhiệt phân bằng tổng số nhóm CO và NO3.

NO3 + 4H+ + 3e + NO + 2H2O 2H+ + 2e → H2 (mol) 0,02 0,08 0,02

0,04 0,02 O + 2H+ +H2O (mol) 0,24 0,48 Tổng số mol CO và NO3 = 0,24 mol.

m = 0,23.56 +0,12.60 +0,12.62 = 27,52 (gam).

 

Đề trắc nghiệm luyện thi Trung học phổ thông quốc gia năm 2021 Khoa học Tự nhiên Tập 1-Các đề ôn luyện- Đề số 5 Môn Hóa Học
Đánh giá bài viết