Nguồn website giaibai5s.com

 Câu 1. Tại một nơi trên Trái Đất, tần số của con lắc đơn dao động với biên độ nhỏ sẽ thay

đổi khi A. thay đổi chiều dài con lắc. B. thay đổi biên độ góc. C. thay đổi khối lượng của con lắc. . .

  1. thay đổi khối lượng và biên độ góc của con lắc. Câu 2. Một vật dao động điều hoà với phương trình x=4cosot (cm). Quãng đường vật đi

được trong một chu kì là A. 4 cm. B. 8 cm. . C. 16 cm.

  1. 2 cm.

Câu 3. Một vật dao động theo phương trình x =5cos|

. Số thời điểm vật

itt !

đi qua vị trí cân bằng trong 1 giây đầu tiên, tính từ lúc t=0 là A. 4.

  1. 3. C. 5.
  2. 6. Câu 4. Một tụ điện phẳng gồm hai bản kim loại phẳng đặt song song trong không khí. | Đặt vào hai đầu tụ một nguồn điện không đổi có hiệu điện thế U = 50 V. Sau đó, ngắt tụ khởi nguồn và nhúng tụ vào trong dầu có hằng số điện môi 8 = 2 thì hiệu điện thế giữa hai bản tụ là A. 25 V.
  3. 50 V. *.. C. 100 v. D. Một giá trị khác. Câu 5. Một chất điểm có khối lượng m, dao động điều hoà với biên độ A, tần số góc 0.

Động năng cực đại của chất điểm là

mw?A2

  1. 242

. c. maw? I

  1. mwA2

2

.

2

2m Câu 6. Một con lắc lò xo có vật nặng khối lượng m = 0,2 kg treo thẳng đứng. Khi vật ở vị

trí cân bằng, lò xo dãn 10 cm. Từ vị trí cân bằng, người ta truyền cho vật vận tốc bằng 1 m/s hướng thẳng đứng xuống dưới để vật dao động điều hoà. Lấy g = 10 m/s2. Độ lớn cực đại của lực đàn hồi của lò xo khi vật dao động là A. 2,5 N. B. 4N. C. 5 N.

  1. 2 N. . .. Câu 7. Phương trình dao động ứng với đồ thị như ở hình bên là :

1 x (cm) A. x= 3cos(0,57tt – ) (cm).

:…..

M

as

  1. x = – 3eos sm + (em). C. x = 3cos Set + ] (cm)

X

  1. x==3cos(5a + ] (cm).

Câu 8. Chọn phát biểu đúng.

  1. Sóng cơ là sự lan truyền các phần tư vật chất trong không gian. | B. Sóng cơ là dao động cơ lan truyền trong một môi trường.
  2. Tốc độ truyền sóng cơ lớn nhất trong chân không.
  3. Khi truyền từ chất lỏng vào chất rắn, tần số cua sóng cơ tăng. Câu 9. Hiện tượng giao thoa sóng xảy ra khi có sự gặp nhau cua
  4. hai sóng chuyển động ngược chiều nhau. B. hai sóng cùng chiều, cùng pha. C. hai sóng xuất phát từ hai nguồn lao động cùng pha, cùng biến độ. D. hai sóng xuất phát từ hai nguồn dao động cùng phương, cùng tần số và có độ lệch

| pha không đổi theo thời gian. Câu 10. Sóng điện từ phát ra từ anten phát của hệ thống phát thanh là sóng A. cao tần biến điệu. B. có chu kì cao. C. âm tần.

  1. arì tần biến điệu. Câu 11. Một sợi dây AB căng ngang dài 1 m với hai đầu cố định. Người ta tạo ra một

sóng trên dây có tần số f = 100 Hz, tốc độ sóng v = 50 m/s. Ta quan sát thấy sóng dừng trên dây với

  1. 5 nút, 4 bụng. B. 5 bụng, 4 nút. C. 3 nút, 2 bụng. D. 5 bụng, 6 nút. Câu 12. Nếu cường độ âm tăng lên 1000 lần thì mức cường độ âm thay đói thế nào ?
  2. Tăng 10 dB. B. Tăng 3 lần. C. Tăng 30 dB. D. Giảm 30 dB. Câu 13. Cường độ dòng điện xoay chiều qua một đoạn mạch bất kì và fiện áp giữa hai

đầu đoạn mạch đó luôn A. có cùng tần số.

| B. có cùng biến độ. C. biến đôi lệch pha nhau.

  1. biển đôi đồng pha với nhau. Câu 14. Giữa hai đầu A và B của một mạch điện có mắc song song ba điện trở R = 42,

R2= 5 (Q, R = 20 (2. Nếu cường độ dòng điện trong mạch chính bằng 4 A thì cường độ dòng điện trong R bằng A. 2,5 A. B. 1,8 A. C.0.5 A.

  1. 1.6 A. Câu 15. Cường độ dòng điện tức thời chạy qua một đoạn mạch xoay chiều là

i = 2cos100 Tet (A) với t đo bằng giây. Tại thời điểm t1 (s) nào đó, dòng điện có cường độ bằng 1 A và đang giảm. Đến thời điểm t = (t + 0,005)(s), cường độ dòng điện bằng

  1. VUA.
  2. V2 A.
  3. – V3 A.
  4. – VŽ A.

Câu 16. Một đoạn mạch xoay chiều có hai đoạn mạch thành phần với tông trở tương ứng | là Z1 và Z mắc nối tiếp. Tông trợ của ca đoạn mạch Z = 2 + Z – ZZ- nếu các

điện áp giữa hai đầu mỗi đoạn mạch thành phần biển thiên lệch pha nhau

1

A.

Вл

D..

Câu 17. Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số. | Dao động thứ nhất có biên độ A, dao động thứ hai có biên độ 2A và nhanh pha – So với dao động thứ nhất. So với dao động thứ nhất thì dao động tổng hợp A. chậm pha ” (rad).

  1. nhanh pha ” (rad). *

п

  1. ZAC
  2. chậm pha 1 (rad). . D. nhanh pha 4 (rad). Câu 18. Trong một đoạn mạch RLC nối tiếp chỉ có điện trở R thay đổi được. Khi điện trở

có giá trị là R hoặc R2 = 0,64R, thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch đều là 9. Muốn công suất tiêu thụ trên đoạn mạch cực đại, cần điều chỉnh cho điện trở đạt giá trị là

  1. 1,64R1. B. 0,8R1. C. 0,82R1. D. 2R1. Câu 19. Một tụ điện có điện dung không đổi được mắc vào điện áp xoay chiều có tần số f. Dung kháng của tụ điện được tính bằng công thức : B. 2nfC. c. 2n
  2. C

2nf Câu 20. Đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở thuần, cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C

mắc nối tiếp. Kí hiệu uR, UL, uc tương ứng là điện áp tức thời ở hai đầu các phần tử | R, L, C. Quan hệ về pha của các điện áp này là A. up trễ pha 1/2 so với uc.

  1. uc trễ pha t so với uL: – C. up sớm pha 1/2 so với uc. . . . D. uh sớm pha 1/2 so với u. Câu 21. Đặt điện áp xoay chiều u vào hai đầu

u.i đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp thì dòng điện trong đoạn mạch có cường độ i. Hình bên là một phần đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của tích ui theo thời gian t. Hệ số công suất của đoạn mạch là

  1. 0,68. B.0,75. C. 0,53. D. 0,71. Câu 22. Điện từ trường xuất hiện bởi
  2. một điện tích đứng yên. B. một dây dẫn có dòng điện một chiều không đổi chạy qua. C. một nguồn điện hoá học để hở mạch.
  3. một tụ điện đang phóng điện. . Câu 23. Một mạch dao động LC có điện trở thuần bằng 0 và tụ điện có điện dung 30 pF.

Biết hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện là 6 V. Khi hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện là 2 V thì năng lượng từ trường trong mạch là A. 4,8.10-10 J. B. 1,08.109J. C. 6.10-11J. D. 5,4.10-1° J.

*

1

.

a

.

v

b.dk

WWW

.

.

.

.

.

.

2

.

Ulcosa

.

.

.

.

E

Câu 24. Một vòng dây dẫn kín phăng đặt trong từ trường đều. Trong các yếu tố sau :

  1. Diện tích của vòng dây ; II. Cảm ứng từ của từ trường ; III. Khối lượng của vòng dây ,IV. Góc hợp của mặt phẳng của vòng dây và đường sức từ. Từ thông qua diện tích vòng dây phụ thuộc các yếu tố nào ? A. I và II. B. I, II và III. C. I và III.
  2. I, II và IV. Câu 25. Nguồn chỉ phát ra tia hồng ngoại mà không phát ra tia tử ngoại là các vật
  3. có nhiệt độ nhỏ hơn 500°C. B. có nhiệt độ lớn hơn 500°C và nhỏ hơn 2500°C.
  4. có nhiệt độ lớn hơn 2500°C. D. có phát sinh tia lửa điện. Câu 26. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn phát ánh sáng gồm hai

bức xạ có bước sóng 1 = 0,42 um và in. Trên màn quan sát, người ta thấy vân sáng bậc 4 của bức xạ bước sóng 1 trùng với vận tối thứ 4 của bức xạ bước sóng 2 (tính từ vân trung tâm). Bước sóng 2 băng

  1. 0,56 um. B. 0,48 um. C. 0,60 um. D. 0,65 um. Câu 27. Điều kiện để thu được quang phổ hấp thụ là
  2. khối khí hay hơi ở áp suất thấp được nung nóng. B. khối khí hay hơi ở nhiệt độ thấp được chiếu bởi ánh sáng đơn sắc. C. khối khí hay hơi được chiểu bởi nguồn phát quang phổ vạch. Nhiệt độ của nguồn

nhỏ hơn nhiệt độ của khối khí. D. khối khí hay hơi được chiếu bởi nguồn phát ánh sáng trắng. Nhiệt độ của nguồn

| lớn hơn nhiệt độ của khối khí. Câu 28. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe

a = 0,3 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát là D = 1 m. Trên màn quan sát ta thấy đoạn thẳng dài 2,8 cm có nhiều nhất 15 vẫn sáng liên tiếp. Bước sóng A của ánh sáng đơn sắc đã dùng trong thí nghiệm là

  1. 0,45 um. B. 0,50 um. C.0,55 um. D.0,60 um. Câu 29. Tìm phát biểu sai. Quang trí là dụng cụ
  2. có điện trở giảm khi được chiếu bằng ánh sáng thích hợp. B. có độ dẫn điện tăng khi được chiếu sáng. C. hoạt động dựa vào hiệu ứng quang điện trong.
  3. biến quang năng thành điện năng. Câu 30. Tìm phát biểu sai.
  4. Mỗi kim loại đều có một giới hạn quang điện xác định. B. Giới hạn quang điện của mỗi kim loại phụ thuộc vào công thoát electron của nó. C. Công thoát electron của kim loại không phụ thuộc vào tần số của ánh sáng kích thích. D. Khi một qua cấu kim loại cô lập được chiếu bằng ánh sáng thích hợp, mọi

electron trong quả cầu sẽ lần lượt bị bắn ra khỏi quả cầu cho đến hết.

Câu 31. Một nguyên tử chuyên từ trạng thái dùng có năng lượng E3 =-1,5 eV sang trạng

thái dừng có năng lượng E2=-3,4 eV. Bước sóng của bức xạ do nguyên tử phát ra là

  1. 0,458 um. B. 0,572 um. C. 0,654 um. D. 0,701 um. Câu 32. Mắt lão nhìn thấy vật ở xa vô cùng khi
  2. đeo kính hội tụ và mắt không điều tiết. B. đeo kính phân kì và mắt không điều tiết. C. mắt không điều tiết.
  3. đeo kính lão. Câu 33. Một bóng đèn có công suất phát xạ là 1 W, trong 1 giây phát ra được 0,25.10’o phôtôn. Bước sóng của ánh sáng do đèn phát ra là ..

…… Hun va A. 0,1 um. B.0,4 um. C.0,497 um. D. 0,25 um. Câu 34. Một cái bể hình chữ nhật có đáy phẳng nằm ngang chứa đầy nước. Một người

nhìn vào điểm giữa của mặt nước theo phương hợp với phương thẳng đứng một góc 45° thì vừa vặn nhìn thấy một điểm nằm trên giao tuyến của thành bể và đáy bể. Cho chiết suất của nước là 3, hai thành bể cách nhau 30 cm. Độ sâu của bể là

  1. 20 cm. in . B. 22 cm. C. 24 cm. į :: D. 26 cm. Câu 35. Phần lớn năng lượng giải phóng trong phản ứng phân hạch chuyển thành
  2. động năng của các hạt nhân trung bình. B. năng lượng toả ra do phóng xạ của các mảnh. C. năng lượng của bức xạ Y. D. động năng của các nơtron phát ra. . .

.) Câu 36. Hạt nhân triti (T) và đợteri (D) tham gia phản ứng nhiệt hạch sinh ra hạt a và hạt

nơtron. Cho biết độ hụt khối của hạt nhân triti là Aml = 0,0087 u ; của hạt nhân đợteri là Amp = 0,0024 u; của hạt a là Ama = 0,0305 u; 1u = 931 MeV/c”. Năng lượng toả ra từ phản ứng trên là

  1. 18,06 MeV. B. 38,73 MeV. C. 18,06 J. D. 38,73 J. v.A Câu 37. Tìm phát biểu sai khi nói về phản ứng nhiệt hạch. A. Phản ứng nhiệt hạch toả năng lượng lớn hơn so với phản ứng phân hạch nếu tính

với cùng khối lượng chất tham gia phản ứng. B. Phản ứng nhiệt hạch là phản ứng tổng hợp hai hạt nhân nhẹ thành một hạt nhân

nặng hơn. C. Phản ứng nhiệt hạch là một trong các nguồn năng lượng chính của Mặt Trời. .

  1. Sự nổ của bom khinh khí là phản ứng nhiệt hạch có điều khiển. , , e vận Câu 38. Một đồng hồ quả lắc có quả lắc là một con lắc đơn dao động điều hoà với chu kì

T = 1 s ở Hà Nội (có g = 9,7296 m/s^, nhiệt độ 30°C). Hệ số dãn nở nhiệt của thanh treo con lắc là a = 10^(-). Mùa đông ở Hà Nội nhiệt độ chỉ còn 15°C. Mỗi ngày đồng hồ chạy nhanh hay chậm bao nhiêu ? A. Nhanh 9,72 s. B. Chậm 9,72 s. C. Nhanh 8,56 s. D. Chậm 8,56 s.

Câu 39. Trong phản ứng phân hạch urani “U, năng lượng trung bình toả ra khi một hạt

nhân bị phân hạch là 200 MeV. Khi 1 kg 2U phân hạch hoàn toàn thì toa ra năng lượng là

  1. 8,2.1013 J. B. 4,11.1013 J. C. 5,25.10’3 J. D. 6,23.10! J. Câu 40. Trong nguyên tử hiđrô, tỉ số giữa hai lực Cu-lông tác dụng lên electron ở quỹ

đạo dừng L và N là A. 16.

  1. 4. C.8.
  2. 2.

1 A 6 B | 2 | C | 7 | C

3 A 8 B 4 A 9 D 5 A 10 A

11A 12 C 13 A 14 D 15 ©

16 17 18 19 20

A D B A B

21 B 22 D 23 A 24 D 25 A

26 B 27 D 28 D 29 D 30 D

31 C 36 A 32C 37 D 33 C 38 A. 34C 39 A 35 A 40 A

mg Câu 6. B. k = –

18 = 20 N/m; A = l’max

— = 0,1 m

= Fmax = k(Al + A) = 4 N.

Câu 7. C. Từ đồ thị ta có : A = 3 cm.

Từ t= 0,2 s đến t= 0,5 s tương ứng với 2T, nên T = 0.4 s ) = 5t rad).

Tại t= 0. x = 0 và đang giam, nên v < 0 = 0 = 4 (r:

Câu 12. C.Ly =lg: Ly = y = x 10 = 3 + Ly (B)=L5-L1 – 30 dB.

tro

3

di

Câu 15. C. 11 = 2cos 1001t1 = 1; – = – 200nsin it, <0 → sin 100nt, =

dt i(t2) = 2cos 100r\t] + 0,005)= 0) – V3 = – V3 A.

Câu 16. A. Tổng hợp các điện áp ta có : U = U + U3 + 2UU, cosAo | Chia hai vế cho I: Z = + 2 + 2z,Z, cos => cos Aọ = hay Aọ =

Câu 17, D. Gia sư pha ban đầu cua dao động thứ nhất và thứ 2 là p = 0; 2) =

A singi + A sing2

=

tan Q =

Asino + 2 Asin 3 A3

A

-= 130: Acoso + 2 Acos

A COSQ1 + A2COSO2

250

2

– Câu 18. B. –

U’R2_

U2R,

U2R Ri + (Z – ZC)Rž + (Z – ZC)

=\Z – Zcl = VRIR ?

=

R2 = 0.8R1

*

me

= 0.8R1.

= max khi R = ZL – Z R, +(ZĽ – Zc)? (Z1 – 2c)?

. R, Câu 21. B. p= ui = U lọcosot.cos(ột + ) = Ulcos(2ọt + ) + UIcosp,

Khi t= 0 thì ui

olo2 cos Q = Lolo cos o

= COS

=

ui Uolo

3 ==

4

> cos Q =0,75

Câu 23. A. W= Wo – We = 4C\UŽ- U) = 4.8.10-10 J.

Câu 26

= 3,5 —

  1. 4-I

a

12 = 0,48 um.

Câu 33. C. Năng lượng của một phôtôn : 6 =

= 0,4.10 .

hc

Bước sóng ánh sáng : = = = 0,497

E

m.

15

3

1

Câu 34. C. sin 45°= “sinr = sinx = –

Vh? +152 42

= 152.16.2 = 19ho+9.15o = h = 24 cm.

 

Câu 36. A. AMo = Amt + Amp; AM = AMa + AMn =W=(AM – AMO)c + = 18,06 MeV.

Câu 38. A. = 8

47

akt

-=lo(1 + ato),

і –

T = 211

АТ –

2

10, đồng hồ ,

lên (vì AP < 0). Mỗi ngày nhanh lên AT 86400 = 9,72 s. Câu 39. A. W = NW = 6,022.106 200 MeV = 8,2.10l J. Câu 40. A. Theo mẫu nguyên từ Bo : Khi nguyên tử hiđrô có electron chuyển động trên

235

quỹ đạo dừng L và N thì n = 2 và n = 4. F = –

F

~

= 16

A

Đề trắc nghiệm luyện thi Trung học phổ thông quốc gia năm 2021 Khoa học Tự nhiên Tập 1-Các đề ôn luyện-Đề số 2 Môn Vật Lí
Đánh giá bài viết