Nguồn website giaibai5s.com

.41

– 1

2

41.14-11-

11

Câu 1. Trong một dao động điều hoà, hai đại lượng dao động ngược pha nhau là A. li độ và gia tốc.

  1. li độ và vận tốc. C. vận tốc và gia tốc.
  2. li độ và động lượng. Câu 2. Một vật dao động điều hoà với phương trình x = 4cosot (cm). Quãng đường vật đi

được trong nửa chu kì là A. 4 cm.

  1. 8 cm. C. 16 cm. D. 2 cm. Câu 3. Một chất điểm dao động điều hoà, khi chất điểm đi từ vị trí biên về vị trí cân bằng

thì đại lượng có độ lớn tăng là A. vận tốc. B. li độ.

  1. gia tốc. D. lực kéo về. Câu 4. Tai ta cảm nhận được âm thanh khác biệt của nốt sol khi các âm này phát ra từ

đàn ghita và từ đàn violông là do chúng có A. tần số âm khác nhau.

  1. độ to khác nhau. .. . C. âm sắc khác nhau.
  2. độ cao khác nhau. Câu 5. Khi sóng cơ truyền càng xa nguồn thì đại lượng càng giảm là A. tốc độ sóng.
  3. tần số sóng. C. bước sóng.
  4. biên độ và năng lượng sóng. Câu 6. Một người quan sát một chiếc phao trên mặt biển, thấy nó nhô cao nhiều nhất là | 10 lần trong khoảng thời gian 27 s. Chu kì của sóng biển là A. 2,45 s.
  5. 2,8 s. C. 2,7 s.
  6. 3 s.

Câu 7. Một quả cầu nhỏ khối lượng 22 g mang điện tích 10°C được treo ở đầu một

sợi chỉ tơ đặt trong điện trường đều có vectơ cường độ điện trường E nằm ngang (E = 2000 V/m ; g = 10 m/s^. Khi quả cầu nằm cân bằng, dây treo lệch với phương thẳng đứng góc a là A. 30° B. 60°

  1. 35,26°. D. 53o. Câu 8. Đặt điện áp u = U2cosot vào hai đầu đoạn mạch có R, L mắc nối tiếp với

K = 3L thì cường độ dòng điện tức thời trong mạch là i. Khi đó

  1. u nhanh pha 2 so với i.

0 V01 1.

  1. u nhanh pha , so với i.
  2. i nhanh pha – so với u.

SO

Di nhanh pha 1 so với u.

6

Câu 9. Đối với các dụng cụ tiêu thụ điện như quạt, tu lạnh, động cơ, người ta phải nâng

cao hệ số công suất là để A. tăng công suất toà nhiệt.

B, tăng cường độ dòng điện. C. giam cường độ dòng điện.

  1. giam công suất tiêu thụ. Câu 10. Dao động điện từ trong mạch dao động LC khi có điện trở thuần của dây nối và

không có tác động điện hoặc từ với bên ngoài là A. dao động tự do.

  1. dao động cưỡng bức. C. dao động tắt dần.
  2. sự tự dao động. Câu 11. Trong một mạch dao động LC lí tương, tụ điện có điện dung C = 10 HF, cuộn

dây thuần cam có L = 0,1 H. Khi hiệu điện thế ở hai đầu tụ điện là 4 V thì cường độ dòng điện qua cuộn dây là 0,02 A. Hiệu điện thế cực đại giữa hai bạn tụ là A. 4V.

  1. 412 V. C. 512 V. D.: V5 V.

Câu 12. Điện áp giữa hai đầu một đoạn mạch là u = 200/2 cos 100 ct – (V)

Giá trị tức thời của điện áp ở thời điểm t= 0 là

  1. 20012 V. B. 200 v. C. 10072 V. D. 190 V. Câu 13. Đại lượng không liên quan đến màu sắc ánh sáng là
  2. biến độ. B. bước sóng. C. tần số. D. chu kì. Câu 14. Trong công nghiệp cơ khí, tia tử ngoại được dùng để tìm vết nứt trên bề mặt các

vật bằng kim loại. Đó là ứng dụng dựa trên tính chất nào sau đây của tia tử ngoại ? A. Tia tử ngoại có tác dụng lên phim ảnh. B. Tia tử ngoại kích thích nhiều phản ứng hoá học. C. Tia tử ngoại kích thích sự phát quang của nhiều chất.

  1. Tia tử ngoại làm ion hoa không khí và nhiều chất khí khác. Câu 15. Cho một chùm sáng trắng hẹp chiều từ không khí tới mặt trên của một tấm thuy

tinh theo phương xiên. Hiện tượng không xay ra ở mặt trên cua tẩm thuy tinh là

  1. phản xạ toàn phần. B. phản xạ. C. khúc xạ. D. tan sắc. Câu 16. Để gây ra hiện tượng quang điện thì bức xạ rọi vào kim loại phải có
  2. cường độ ánh sáng lớn hơn một cường độ nào đó. B. cường độ ánh sáng nho hơn một cường độ nào đó. C. bước sóng nhỏ hơn giới hạn quang điện. D. bước sóng lớn hơn giới hạn quang điện.

Câu 17. Cho mạch điện như hình vẽ, bỏ qua điện

trở của dây nối, biết R = 0,4 2, r= 1,1 2. Để công suất tiêu thụ điện trên biến trở R đạt cực đại thì R phải có giá trị bằng A. 0,4 12.

  1. 1,5 12. C. 1,1 12.

D.0,6 12. Câu 18. Chiếu một chùm ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,3 km vào một chất có khả

năng phát quang thì chất đó phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,5 km. Biết rằng công suất của chùm sáng phát quang bằng 2% công suất của chùm sáng kích thích. Tỉ số giữa số phôtôn của chùm sáng kích thích chiếu đến và số phôtôn của chùm sáng phát ra từ chất phát quang trong một giây bằng A. 60. B. 30. C. 45.

  1. 15. ; – Câu 19. Một con lắc đơn có chiều dài dây treo l= 60 cm, khối lượng vật nặng là m = 150 g.

Con lắc dao động tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10 m/s. Khi con lắc đi qua vị trí cân bằng, lực căng dây treo bằng 3 N, vận tốc của vật nặng khi đó có độ lớn là

  1. 3/2 m/s. B. 6 m/s. C. 3,6 m/s. D. 6 m/s. Câu 20. Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo từ A. các hạt prôtôn và electron.
  2. các hạt nơtron và electron. C. các hạt nuclon.
  3. các hạt prôtôn, nơtron và electron. Câu 21. Trong các nhạc cụ, hộp đàn có tác dụng
  4. vừa khuếch đại âm, vừa tạo ra âm sắc riêng của âm do đàn phát ra. B. làm tăng độ to và độ cao của âm. C. tránh tiếng ồn và tạp âm làm cho âm phát ra trong trẻo.
  5. giữ cho âm phát ra có tần số ổn định. Câu 22. Cho biết lu = 1,67.102 kg ; mHe = 4,0026 u. Số hạt nhân nguyên tử có trong

0,15 mg *He xấp xỉ bằng

  1. 2,25.10″. B. 5,50.109. C. 2,25.1018. D. 5,50.1018.. Câu 23. Sóng nào sau đây không phải là sóng điện từ ? A. Sóng do đèn neon phát ra.
  2. Sóng dùng trong siêu âm. C. Sóng phát ra từ đài FM.
  3. Sóng dùng trong vô tuyến truyền hình. Câu 24. Chiếu ánh sáng vàng vào mặt một tấm vật liệu thì thấy có electron bật ra. Tấm

vật liệu đó chắc chắn là A. chất cách điện. B. kim loại. C. kim loại kiềm. D. chất hữu cơ.

Câu 25. Một vật dao động điều hoà với chu kì T= 4 (s) và đi được quãng đường 40 cm

trong một chu kì dao động. Tốc độ của vật khi đi qua vị trí có li độ x = 8 cm bằng A. 1,2 cm/s. B. 1,2 m/s. C. 12 m/s. D. – 1,2 m/s.

Câu 26. Hạt nhân X bền hơn hạt nhân Y nếu

  1. năng lượng liên kết của hạt nhân X lớn hơn của hạt nhân Y. B. số khối của hạt nhân X lớn hơn của hạt nhân Y. C. nguyên tử số cua hạt nhân X lớn hơn của hạt nhân Y.
  2. năng lượng liên kết riêng của hạt nhân X lớn hơn cua hạt nhân Y. Câu 27. Đồ thị biến đổi theo thời gian của cường độ dòng điện trong mạch xoay chiều có

dạng như hình vẽ. Biểu thức của cường độ dòng điện tức thời là :

– 3r)

  1. i = 2 12 cos(sont – 31) (a) B. i = 2 cos( 507 – 34) (). C. i = 272 cos 100rt (A). D. i = 2 cos(1007 – ) (A).

Toos

).005

0.025

sh

Câu 28. Đặt điện áp u = UV2 cos (ot vào hai đầu đoạn mạch điện AB gồm hai đoạn mạch

AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn AM gồm biến trở R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, đoạn MB chỉ có tụ điện với điện dung C. Đặt áo =, H. Để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AM không phụ thuộc R thì tần số góc ( bằng A. 02. B. O C. 200. D.

2 VLC

Câu 29. Trên mặt nước có hai nguồn kết hợp S1, S2 cách nhau 62 cm dao động theo

phương trình u = acos20t, với t đo bằng s. Biết tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 40 cm/s và coi biên độ sóng không đội trong quá trình truyền. Điểm gần nhất dao động ngược pha với các nguồn nằm trên đường trung trực của S1S2 và cách SS2 một đoạn A. 2v2 cm. B. 3 cm. C.6 cm. D. 312 cm.

1500 Câu 30. Đoạn mạch RLC nối tiếp có tần số cộng hưởng là ? (Hz). Khi mạch hoạt

π động với một tần số lớn hơn tần số cộng hưởng thì cảm kháng của mạch là Z = 25 2, và dung kháng của mạch là Zc =9 . Hệ số tự cảm L của cuộn dây và điện dung C của tụ điện trong mạch có giá trị lần lượt là A. 0,375 mH ; 1,67.10-4F.

  1. 5 mH ; 1,67.10-4F. C.0,375 mH ; 10,4uF.
  2. 5 mH ; 22,2uF.

MAS

Câu 31. Một con lắc lò xo đặt trên mặt phẳng nằm ngang gồm lò xo nhẹ có

độ cứng 20 N/m và vật nhỏ khối lượng 400 g. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng ngang là 0,1. Ban đầu giữ vật ở vị trí lò xo bị dãn 6 cm rồi buông nhẹ để con lắc dao động tắt dần. Lấy g = 10 m/s^. Kể từ lúc buộng vật cho đến thời điểm tốc độ của vật bắt đầu giảm, thế năng của con lắc lò xo đã giảm một lượng bằng

  1. 32 md. B. 16 m). C. 64 m). .. D. 24 mJ. Câu 32. Một máy phát điện xoay chiều có điện trở trong không đáng kể. Mạch ngoài là

điện trở thuần mắc nối tiếp với ampe kế nhiệt có điện trở không đáng kể. Khi rôto quay với tốc độ góc 20 rad/s thì ampe kế chỉ 0,4 A. Khi tăng tốc độ quay của rôto lên đến giá trị 40 rad/s thì ampe kế chỉ

  1. 0,4 A. B.0,1 A. C. 0,2 A. D. 0,8 A. Câu 33. Đặt điện áp xoay chiều U = 100/2 v không đổi vào hai đầu đoạn mạch RLC

nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. Khi nối tắt tụ điện C thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở R tăng 2 lần và dòng điện trong hai trường hợp vuông pha với nhau. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở khi chưa nối tắt với tụ điện là

  1. 223,6 V. B. 144,4 V. C. 173,2 V. D. 44,7 V. ** Câu 34. Một điểm sáng S nằm ở đáy chậu đựng chất lỏng có chiết suất n, độ sâu là

15 cm. Quan sát S theo phương vuông góc với mặt chất lỏng, thấy ảnh của nó cách l, mặt thoáng của chất lỏng một khoảng 10 cm. Chiết suất n của chất lỏng bằng A. 1,15. B. 1,5. C. 1,33.

  1. 1,4. Câu 35. Khi cây còn sống, tỉ lệ hai đồng vị “c và C trong nó và trong khí quyển

là như nhau. Khi cây chết, “C có trong cây bị phân rã. Chu kì bán rã của “c là 5730 năm. So sánh sự phóng xạ B của một mẫu gỗ cổ với một mẫu gỗ tương tự còn sống, cả hai cùng chứa một lượng 20 người ta thấy số hạt 14C có trong mẫu gỗ cổ ít hơn 3 lần so với mẫu gỗ tương đương còn đang sống. Tuổi của mẫu gỗ cổ là

  1. 9081,8 năm. B. 4540,9 năm. C. 2270,5 năm. D. 1816,3 năm. Câu 36. Một người có khoảng cực cận và cực viễn tương ứng là OCC và OC, dùng kính

lúp có tiêu cự f và đặt mắt cách kính một khoảng 1 để quan sát vật nhỏ. Để số bội giác của thấu kính không phụ thuộc vào cách ngắm chừng thì

  1. 1=OC. B. 1=OCv. C.l=f. D. 1=2f. Câu 37. Chiếu vào catốt của một tế bào quang điện (một

dụng cụ chân không có hai điện cực là anốt và catốt) bức xạ điện từ có tần số f thì đường đặc trưng vốn – ampe của tế bào quang điện như hình vẽ. Khi chiếu bức xạ khác có tần số lớn hơn f một lượng 10 Hz thì động năng cực đại của các electron đập vào anốt

UAK là 6,125 eV. Hiệu điện thế UAK khi đó khoảng A. 1,98 V. B. – 4,14 V. C. 6,13 V.

  1. 10,27 V.

Câu 38. Chiếu ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,38 m đến 0,76 um Vlo hai khe trong

thí nghiệm Y-âng. Tại vị trí ứng với vân sáng bậc 3 của ánh sáng tím có bước sóng A = 0,4 um còn có vân sáng của ánh sáng có bước sóng bằng

  1. 0,48 um. B. 0,55 um. C.0,60 um. D. 0.65 um. Câu 39. Một dàn nhạc kèn gồm 5 chiếc kèn giống nhau, cùng hoà tấu một bản nhạc.

Mỗi chiếc kèn phát ra âm có mức cường độ âm trung bình là 68 dB. Mức cường độ âm tổng cộng do 5 chiếc kèn phát ra bằng A. 68 dB.

  1. 340 dB. C. 13,6 dB. D. 75 dB. Câu 40. Một đồng hồ quả lắc chạy đúng ở địa điểm A, đưa đồng hồ đến địa điểm B

thì trong một ngày – đêm đồng hồ chạy nhanh 5 phút. Biết gia tốc trong trường tại B lớn hơn gia tốc trọng trường tại A là 0,1%. Khi di chuyển từ A đến B, chiều dài của con lắc đã A. giảm 0,8%. B. tăng 0,8%. C. tăng 0,6%. D. giảm 0,6%.

1 A 6 D 11 B 16 C 21 A 26 D 31 A 36 C 2 B 710 12 B 17 B22 A 27 A32D 37 A 3 A 8 A 13 A 18 B 23 B 28 A 33 D 38 C 4 C 9 C 14 C 19 B 24 C 29 D 34D 39 D 5 D 10C 15 A 20 C 25 B 30 D 35 A 40 D

N

.

E

Câu 7. C. Qua cầu nằm cân bằng trong điện trường đều do

tác dụng của trọng lực P, lực điện trường F và lực căng của dây treo T. F+P+T = 7 = Ī =-(++F) tone – F_qE tones 10.2000 1

– tana = P mg

au 217.10-310 TZ => a = 35,26°.

SIP-E)

R¥2

2

Câu 17. B. 2 = RIP =

(Rj+r+R

P

R

+r

VR+

R

> PR max khi R = R1 +r=1,512. Câu 19. B. Trong khi con lắc dao động, hợp lực giữa trọng lượng

P của con lắc với lực căng Q của dây treo tạo ra gia tốc cho quả nặng : P +Q= ma . Tại vị trí cân bằng: Q– P = may ; hay: Q-mg = my’ => v2 = (Q-mg) = v=V6 ms

my2

indt

m

Câu 2:

Câu 25. B. T =

D

T

T

=

> (t)=- ” = 20 rad/s

T

10

1T vật đi được 40 cm nên 4A = 40 cm = A = 10 cm. = v= VA? – x2 = 20./102 -8? = 120 cm/s =1,2 m/s.

Câu 27. A. Từ đồ thị ta thấy 0,5T = 0,025 – 0,005 = 0,02 s =T= 0,04 s ;

– 2r (= = = 50T (rad/s). Giai hệ := Jocos(507t+ ) = -2 (A) khi t = 0;

0,04

và is locos(50t + y) = 0 khi t= 0,005 3. Ta có : p = T , lo= 2/2 A.

Caml 28. A UAM – ZAM – VR + Zỉ___

UAB ZAB VR2+(21-Zc) l Z – 2ZZc

Để UAM không phụ thuộc R thì Zc = 2Z hay (1) =.

Câu 29. D. Gọi M là điểm dao động ngược pha gần nguồn Sy nhất.

2πd

V 40 Ta có : MS1 = 0; i === = 4 cm ; u

f 10

= 2a cos

2nd

Độ lệch pha của M và nguồn S1 là : Aọ =

>

= (2k +1)1=d=k+= 1a = 4k + 2

Với điều kiện : d2OS = 3/2 cm= 4k + 223/2 =k20,56. dmin ứng với k = 1. Khi đó : dmin = 6 cm. Vậy : OM = do-os = 3/2 cm.

Câu 30. D. Tại 20 có ZL, Zc thoả mãn

’02

Do=00

=WO VLC

— 5000 rad/s =

== I = 5 mH ;C= – = 22,2 uF

– Zoo

Câu 31, A. Tại O, Fah = Fmst = kx0 = 1mg = X

umg 0,1.0, 4.10 =5

= 0.02 m = 2 cm.

k 20 Ngay khi qua vị trí cân bằng 0 thì tốc độ bắt đầu giảm, thế năng của con lắc lò xo

giảm : Aw, 5kA – khổ = 20,0.06 – 2010,02 = 0,032 / 32 mg. Câu 33. D. UR = 2UR =T=212Z, => cos p2 = 2cosỌI (1)

Theo đề bài : Pi +95 = 90° = cos p

= sin 01 (2). Từ (1) và (2) = tanp1 = 2

→ CosQ1 =

; UR = IR ==R = Ucos O = 44,7 V. 75

V1+tan-o,

V1+4

21

w

=

5

.

Câu 34. B. Do i rất nhỏ nên r cùng rất nhỏ (Hình vẽ)

= sini =i; sinr = r và i = nr Góc tới i= ISN 9 nsini = n’sinr = n = n (1) NI = tani. SN = tanr. S’N = SN.i = S’N.. (2)

SN.n’ 15 Từ (1) và (2)= n = .

S’N 10

t ! Nit 1 t In 3 Câu 35. A. N(t)= No.2 T =2 T – = = == = 9081,8 năm.

No 3 I In 2 Câu 37. A. Từ đồ thị ta có : ứng với tần số f có W 40m = 05hf = A+ 0 (1)

Mặt khác : hf – h.10^^= A + W 40m (2). Từ (1) và (2): W40ml = 5.10 = 4,14 eV

Động năng của electron khi về đến anốt : Waa = Wom-eUAK = AK = 1,98 V. Câu 38. C. Nếu tại M có bức xạ . khác cho vân sáng : x = x = k = 3t.

1.2.10-6

–, với ke N. Theo đề bài : 0.38.10 m < < 0,76.1 Com

Disk

= 0,316 <=< 0,633. Do đó : 1,579 < b < 3,16 = k = 2; 3.

Vậy tại M có hai bức xạ cho vân sáng : 3 = 0,60 4m, 3 = 0,40 um.

Câu 39. D. Mức cường độ âm do một kèn phát ra là : L1=

68 1B ; do năm kèn

51

cùng phát ra là : L = 10lg

= 10kg5 + 10lg

=7+ 68 = 75 dB.

10

Câu 40. D. Trong một ngày – đêm (tức 86400 s) đồng hồ chạy nhanh 5 phút (tức 300 s).

AT 300 3 Mỗi dao động, chu kì giam :

035 = 0,35% | T 86400 864

0,

AT

Δg

και

Chu kì giam nên :

Ốc trọng trường tăng nên :

* > 0

T = = “I Do đó

T2 = 41″

  1. Do đó . 411

= =2 = 1 Tg

, a 2-0.39% (0.5 -0,6%.

21-0.35%) +(0,1%

= -0,6%.

Đề trắc nghiệm luyện thi Trung học phổ thông quốc gia năm 2021 Khoa học tự nhiên Tập 1-Các đề ôn luyện-Đề số 1 Môn Vật Lí
Đánh giá bài viết